1. Kiến thức:
Nhắc lại cỏc kiến thức: Định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyờn, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực. Định nghĩa, viết cỏc cụng thức về tớnh chất của hàm số mũ. Định nghĩa, viết cỏc cụng thức về tớnh chất của lụgarit, lụgarit thập phõn, lụgarit tự nhiờn, hàm số lụgarit.
2. Kỹ năng:
ễn cỏc kỹ năng sau: Sử dụng cỏc quy tắc tớnh lũy thừa và lụgarit để tớnh cỏc biểu thức, chứng minh cỏc đẳng thức liờn quan. Giải phương trỡnh, hệ phương trỡnh, bất phương trỡnh mũ và lụgarit.
3. Tư duy, thỏi độ:
- Xõy dựng tư duy logớc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn, lập luận.
II. Chuẩn bị:
1. Thực tiễn: HS đó nắm được cỏc kiến thức trong chương II. 2. Phương tiện: Bài kiểm tra, đề kiểm tra, đỏp ỏn và biểu điểm III. MT, Đề, đỏp ỏn, thang điểm:
Ngày soạn: 15/01
Ngày dạy: Từ 21/01- 5/5. Mỗi tuần 1 tiết, trong 15 tuần.
Chủ đề 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHễNG GIAN A. KẾ HOẠCH CHUNG:
Phõn phối thời
gian Tiến trỡnh dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTiết 1 Tiết 1
HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Tọa độ của điểm và của vectơ KT2: Biểu thức tọa độ của cỏc phộp toỏn vectơ
Tiết 2 HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC KT3: Tớch vụ hướng, tớch cú hướng Tiết 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP KT4: Bài tập
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tiết 4 Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC: I. Mục tiờu bài học: 1. Về kiến thức:
+ Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong khụng gian. + Xỏc định tọa độ của 1 điểm, của vectơ cỏc phộp toỏn của nú. + Tớch vụ hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cỏch 2 điểm.
2. Về kỹ năng:
+ Tỡm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm.
+ Biết cỏch tớnh tớch vụ hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ và khoảng cỏch giữa hai điểm.
3. Thỏi độ:
+ Nghiờm tỳc, tớch cực, chủ động, độc lập và hợp tỏc trong hoạt động nhúm + Say sưa, hứng thỳ trong học tập và tỡm tũi nghiờn cứu liờn hệ thực tiễn
+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tỡnh yờu thương con người, yờu quờ hương, đất nước.
4. Cỏc năng lực chớnh hướng tới hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh:
+ Năng lực hợp tỏc: Tổ chức nhúm học sinh hợp tỏc thực hiện cỏc hoạt động.
+ Năng lực tự học, tự nghiờn cứu: Học sinh tự giỏc tỡm tũi, lĩnh hội kiến thức và phương phỏp giải quyết bài tập và cỏc tỡnh huống.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cỏch huy động cỏc kiến thức đó học để giải quyết cỏc cõu hỏi. Biết cỏch giải quyết cỏc tỡnh huống trong giờ học.
+ Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin: Học sinh sử dụng mỏy tớnh, mạng internet, cỏc phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý cỏc yờu cầu bài học.
+ Năng lực thuyết trỡnh, bỏo cỏo: Phỏt huy khả năng bỏo cỏo trước tập thể, khả năng thuyết trỡnh.
+ Năng lực tớnh toỏn.