Khơng có 

Một phần của tài liệu VAI TRÒ của tổ CHỨC CÔNG đoàn TRONG các DOANH NGHIỆP có vốn đầu tư nước NGOÀI ở TỈNH LONG AN GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 61 - 136)

dựng để đối phó với cơ quan quản lý Nhà nước và Cơng đồn cấp trên trong các cuộc thanh, kiểm tra hay do sức ép của khách hàng quốc tế. Một số nơi TƯLĐTT sau khi ký kết xong cho vào cất ở ngăn tủ và chỉ xuất trình ra khi có yêu cầu.

2.2.3 Tổ chức Cơng đồn trong cơng tác kiểm tra, giám sát việc thựchiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

2.2.3.1 Cơng tác phối hợp với chính quyền địa phương trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

Cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia cùng với cơ quan Nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật về lao động; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động tại khoản 2, điều 7, Bộ Luật Lao động năm 2012. Quan hệ giữa Cơng đồn với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là quan hệ hợp tác, phối hợp để thực hiện chức năng, quyền, trách nhiệm của các bên theo quy định của pháp luật, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ được quy định tại điều 20, Luật Cơng đồn năm 2012.

Trong những năm qua, tổ chức Cơng đồn đã chủ động xây dựng “Chương trình phối hợp với UBND các cấp, các sở, ban ngành, các đoàn thể thực hiện chức năng tham gia giám sát, kiểm tra, phản biện xã hội. Thực hiện tốt công tác chăm lo đời sống, việc làm, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, tiến bộ trong doanh nghiệp”; các Chương trình phối hợp cơng tác với cơ quan quản lý Nhà nước về lao động, cơ quan BHXH cùng cấp kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến công nhân viên chức lao động với những nội dung, chỉ tiêu, thời gian cụ thể. Đồng thời, có sự phối hợp, thống nhất chương

trình thanh tra, kiểm tra giữa các cấp, các ngành nhằm tránh chồng chéo, gây khó khăn và tâm lý cho doanh nghiệp. Phân cơng cán bộ Cơng đồn có năng lực, nắm vững pháp luật để tham gia các đoàn thanh tra, kiểm tra; tổ chức các cuộc hội thảo nhằm đẩy mạnh hoạt động phối hợp với các ngành Tòa án, Tư pháp, Lao động-Thương binh và Xã hội, BHXH... Hằng năm, trên cơ sở liên tịch với UBND các cấp, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, các cấp Cơng đồn đều có đánh giá kết quả triển khai thực hiện quy chế phối hợp đồng thời triển khai chương trình cơng tác phối hợp trong thời gian đến.

Ngồi ra, tổ chức Cơng đồn cịn tích cực tham gia với địa phương, các cấp các ngành trong việc phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền những nội dung cơ bản của Bộ luật Lao động, Luật BHXH và các văn bản dưới luật mới được ban hành để công nhân lao động, người sử dụng lao động biết và tự giác chấp hành. Đặc biệt chú trọng tuyên truyên những khó khăn của doanh nghiệp để CNLĐ chia sẻ, nâng cao ý thức trách nhiệm, gắn bó xây dựng doanh nghiệp phát triển...Phối hợp xây dựng các cơ chế chính sách có liên quan đến doanh nghiệp, người lao động như tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Việc làm, dự án sửa đổi Luật BHXH do Uỷ ban các vấn đề xã hội-Quốc hội tổ chức, tham gia góp ý kiến vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp về xây dựng pháp triển kinh tế, quốc phịng-an ninh…; đề xuất những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người lao động, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống người lao động...Qua cơng tác phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức Cơng đồn đã kịp thời phối hợp các ngành liên quan kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo chốt sổ BHXH cho công nhân lao động ở các công ty ngừng hoạt động và phối hợp giám sát chi trả đầy đủ các chế độ đúng theo quy định của pháp luật.

Song song đó, Liên đồn Lao động tỉnh cịn chủ động đề xuất với UBND tỉnh đã tiến hành thí điểm cán bộ Cơng đoàn chuyên trách do ngân sách tỉnh trả

lương và hoạt động tại các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài nhằm giúp nâng cao chất lượng trong việc tham gia xây dựng các nội quy, quy chế quản lý của doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ theo pháp luật, phù hợp với điều kiện thực tế, tính khả thi cao, bảo đảm hài hòa quyền lợi giữa người sử dụng lao động và người lao động. Không chỉ vậy, tổ chức Cơng đồn cịn cùng các cơ quan quản lý lao động trong tỉnh phối hợp với Viện Cơng nhân và Cơng đồn, tổ chức khảo sát mức sống tối thiểu của người lao động tại các doanh nghiệp; phối hợp với ngành thuế khảo sát nhà trọ để đề xuất miễn giảm thuế và qua đó vận động chủ nhà trọ khơng tăng giá cho thuê đối với CNLĐ; khảo sát thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh về “Thực trạng và giải pháp cải thiện điều kiện an toàn, vệ sinh lao động và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An”…để từ đó có cơ sở đề xuất, kiến nghị với UBND tỉnh những vấn đề liên quan trực tiếp đến chế độ, chính sách, quyền lợi của cơng nhân lao động. Thế nhưng, công tác phối hợp giữa tổ chức Cơng đồn với chính quyền các cấp vẫn cịn nhiều bất cập, khó khăn. Trong điều hành, phối hợp giữa các cơ quan chức năng có nơi, có lúc chưa được quan tâm đúng mức nhất là công tác kiểm tra, giám sát. Thực tế cho thấy, nơi nào công tác phối hợp càng tốt, càng chặt chẽ thì quan hệ lao động nơi đó hài hồ, ổn định hơn, an ninh trật tự đảm bảo góp phần thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp, kinh tế địa phương phát triển.

2.2.3.2 Công tác tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật lao động, Công đoàn

Theo quy định tại Điều 14, Luật Cơng đồn năm 2012, Cơng đồn có quyền và trách nhiệm sau: tham gia, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật về lao động, Cơng đồn, cán bộ, công chức, viên chức, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ, chính sách, pháp luật khác có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Khi tham gia, phối hợp thanh tra, kiểm tra, giám sát, Cơng đồn có quyền sau đây: u cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thơng tin, tài liệu và giải trình những vấn đề có liên quan; Kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm, khắc phục hậu quả và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; Trường hợp phát hiện nơi làm việc có yếu tố ảnh hưởng hoặc nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng người lao động, Cơng đồn có quyền u cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp khắc phục, bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động.

Từ năm 2010 đến nay, các cấp Cơng đồn trong tỉnh đã phối hợp với cơ quan quản lý lao động, BHXH cấp tỉnh, cấp huyện thanh tra, kiểm tra trên 200 lượt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Thực tế qua các cuộc thanh tra, kiểm tra, các tồn tại của một số doanh nghiệp tập trung vào: Nợ BHXH; việc thương lượng, xây dựng TƯLĐTT; không ký hợp đồng lao động hoặc ký không đúng loại; nhiều lao động chưa được tham gia bảo hiểm xã hội; chưa thực hiện chế độ nâng lương; cơng tác an tồn vệ sinh lao động, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động chưa được quan tâm thực hiện; quy trình xử lý kỷ luật lao động; tổ chức Hội nghị người lao động, đối thoại định kỳ cịn hình thức, chất lượng thấp... Thông qua các cuộc thanh tra, kiểm tra đã phát hiện những doanh nghiệp thực hiện chưa đầy đủ, chưa tốt các quy định của pháp luật về lao động,

BHXH. Ngoài việc tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp chấn chỉnh những sai phạm, đoàn kiểm tra tiến hành ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Hoạt động giám sát, phản biện xã hội của các cấp Cơng đồn trong thời gian qua đã góp phần giúp các doanh nghiệp thực hiện ngày càng tốt quy chế dân chủ cơ sở; các chế độ chính sách đối với CNLĐ. Bình qn hàng năm các cấp Cơng đồn tổ chức giám sát phản biện theo Quyết định 217-QĐ/TW chủ yếu tập trung vào việc thực hiện pháp luật lao động, Luật Cơng đồn, các chế độ chính sách cho cơng nhân lao động ở các doanh nghiệp khoảng từ từ 60-70 doanh nghiệp (trong đó doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 80- 90%). Qua giám sát, phản biện xã hội, các cấp Cơng đồn đã phản ánh được tâm tư, nguyện vọng, đời sống, việc làm của công nhân lao động và thực tế hoạt động, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tới các cấp, các ngành để từ đó có sự chỉ đạo kịp thời, đồng thời điều chỉnh, bổ sung kịp thời các chính sách, chương trình, kế hoạch sát với thực tiễn đời sống xã hội, bảo đảm cho người lao động hoàn thành tốt chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của đơn vị; bảo đảm quyền, lợi ích hợp, pháp chính đáng của đồn viên Cơng đồn, cơng nhân lao động.

2.2.4 Tổ chức Cơng đồn tham gia quản lý và sử dụng lao động

2.2.4.1 Tổ chức Cơng đồn bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm và tiền lương

* Trong lĩnh vực việc làm:

Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng ở khu vực và thế giới, gia nhập TPP là cơ hội rất lớn tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao chất lượng việc làm, xuất hiện nhiều cơ hội việc làm ở các lĩnh vực mới, tăng cơ hội việc làm, thu nhập cho người lao động, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, cạnh tranh, có thể có một bộ phận sẽ bị mất việc làm, bị thôi việc. Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người lao động có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của

các doanh nghiệp và tồn xã hội, trong đó có tổ chức Cơng đồn. Đối với người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp mà có thu nhập thấp hoặc khơng có đủ việc làm, Cơng đồn có trách nhiệm bàn bạc với người sử dụng lao động bằng nhiều cách nâng cao tay nghề, đào tạo lại nghề, tạo thêm việc làm...Khi doanh nghiệp muốn thay đổi cơ cấu, cơng nghệ hoặc vì lý do kinh tế, việc cho thôi việc đối với nhiều người lao động phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thì người sử dụng lao động trước đó phải lập phương án sử dụng lao động theo quy định và khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. Khi tạm đình chỉ cơng việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở theo quy định tại điều 44, 45, 46, 129 Bộ Luật Lao động năm 2012. Ngồi ra, Cơng đồn cơ sở tư vấn cho công ty và người lao động trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng lao động. Đảm bảo cho hợp đồng lao động được ký kết không vi phạm pháp luật và có lợi cho người lao động. Để tránh việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động một cách tùy tiện tại khoản 2, điều 17, Bộ luật Lao động năm 2012.

Việc hội nhập giúp nước ta dịch chuyển cơ cấu và phát triển kinh tế, mở rộng cơ hội đầu tư và xuất nhập khẩu, mở rộng quy mô sản xuất, tạo nhiều việc làm và nâng cao chất lượng việc làm. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tăng cường đầu tư vào địa phương để tận dụng các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, nhân công, tài nguyên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi…để sản xuất phục vụ xuất khẩu ra thị trường khu vực và tồn cầu. Do vậy, trong q trình lao động sản xuất tạo ra sản phẩm thì ngồi việc phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật lao động Việt Nam còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn lao động cơ bản của quốc tế như: loại trừ và không sử dụng lao động trẻ em; loại trừ và khơng sử

dụng lao động cưỡng bức; bình đẳng trong cơng việc. Đây là những tiêu chuẩn cần thực hiện thường xuyên ở tất cả các lĩnh vực trên phạm vi cả nước; đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ, công khai, minh bạch các quy định của pháp luật lao động Việt Nam ngay từ khâu tuyển dụng, giao kết hợp đồng lao động, tiền lương, tiền công, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội và các quyền lợi khác…Việc tuân thủ pháp luật tại nơi làm việc là vấn đề rất quan trọng để tạo ra sản phẩm “sạch”, nếu khơng thực hiện đúng thì sẽ bị khách hàng tẩy chay không ký hợp đồng hoặc không sử dụng hàng hoá sản xuất ra. Chất lượng lao động từng bước được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn hạn chế về đào tạo chuyên môn, kỹ thuật và thể lực; mức độ đầu tư của các doanh nghiệp vào đào tạo nhân lực so với các nước trong khu vực thì chúng ta cũng thấp nhất; ý thức, tác phong và thái độ làm việc cịn hạn chế; trình độ chun mơn, ý thức chấp hành pháp luật, văn hoá ứng xử và chấp hành kỷ luật lao động chưa cao...

Chính vì vậy, tổ chức Cơng đồn cần đẩy mạnh tun truyền để người lao động nhận thức rõ việc làm thu nhập của họ phụ thuộc vào chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Người lao động muốn có việc làm ổn định, thu nhập cao thì trước tiên phải thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, phải lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao để doanh nghiệp tồn tại, phát triển. Cơng đồn phải chủ động tham gia với chủ doanh nghiệp thực hiện nghiêm các chế độ chính sách đối với người lao động. Muốn vậy, tổ chức Cơng đồn cần chủ động xây dựng quan hệ hợp tác tin cậy với người sử dụng lao động, linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo, xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau, tạo điều kiện để Cơng đồn, người sử dụng lao động và cả người lao động thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ vì quyền lợi ích người lao động, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội

* Trong lĩnh vực tiền lương:

Tiền lương là khoản thu nhập chính của người lao động để đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình nhưng qua khảo sát thực tế của Ban Quản lý Khu kinh tế, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2014, thu nhập bình quân của người lao động trực tiếp ở các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài là 4.837.000 đồng/người/tháng. Theo giám sát thực tế của Liên đồn Lao động tỉnh thì thu nhập bình quân của người lao động ở khu vực này khoảng trên 7.000.000 đồng/người/tháng.

Thu nhập người lao động có tăng nhưng chủ yếu tăng do điều chỉnh lương tối thiểu vùng theo quy định hàng năm của Chính phủ. Đây cũng là nỗ lực rất lớn của tổ chức Cơng đồn trong việc cải thiện tiền lương của người lao động thông qua việc tham gia thảo luận các vấn đề về điều chỉnh tiền lương hàng năm

Một phần của tài liệu VAI TRÒ của tổ CHỨC CÔNG đoàn TRONG các DOANH NGHIỆP có vốn đầu tư nước NGOÀI ở TỈNH LONG AN GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 61 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w