Mục tiêu chính sách xoay trục sang châu Á-Thái Bình Dương của Cộng hịa Pháp

Một phần của tài liệu Chính sách xoay trục sang châu á thái bình dương của cộng hòa pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của việt nam (Trang 35 - 37)

sách này là nước Pháp cần quan hệ nhiều hơn với CA-TBD và hiện diện nhiều hơn ở khu vực này. Từ đĩ cĩ thể khẳng định xoay trục khơng phải là chuyển từ địa bàn này sang địa bàn khác, mà là từ chiến lược này sang một chiến lược khác. Dù hình thức cĩ sự điều chỉnh kiểu nào, nhưng nội dung cốt lõi trong việc tìm kiếm lợi ích tại khu vực CA-TBD sẽ vẫn được duy trì, do khu vực này cĩ vị trí hết sức quan trọng đối với nền chính trị, kinh tế và an ninh - quốc phịng của Cộng hịa Pháp.

Khi Cộng hịa Pháp đưa ra chính sách xoay trục khơng cĩ nghĩa đĩ là hình thức từ bỏ, hủy bỏ hoặc rút lui khỏi các vai trị và cam kết lâu đời khác mà là sự di chuyển tới một mức can dự chiến lược và một sự cân bằng hơn các nguồn lực ngoại giao của quốc gia này.

2.2. Mục tiêu và nội dung chính sách xoay trục sang châu Á - TháiBình Dương của Cộng hịa Pháp Bình Dương của Cộng hịa Pháp

2.2.1. Mục tiêu chính sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dươngcủa Cộng hịa Pháp của Cộng hịa Pháp

Mục tiêu cơ bản của chính sách xoay trục sang CA-TBD là tìm lại vị thế chiến lược của nước Pháp tại khu vực này, nĩi cách khác là vị thế của một cường quốc cĩ vai trị, được lắng nghe trên tồn cầu và thúc đẩy sự phát triển, đổi mới ở bên trong nước Pháp. Để đạt được mục tiêu cơ bản này, hai mục tiêu cụ thể đã được đề ra đĩ là tăng cường sự cĩ mặt về kinh tế và phát huy vai trị chính trị năng động [49, tr.12-13].

Thứ nhất, Cộng hịa Pháp thực sự mong muốn tăng cường sự cĩ mặt về

kinh tế. Từ thơng dụng mới trong Bộ Ngoại giao Pháp là ngoại giao kinh tế. Điều này cĩ nghĩa là tìm kiếm tăng trưởng bất cứ nơi nào nĩ cĩ thể được tìm thấy. Chính sách xoay trục sang CA-TBD cho phép Cộng hịa Pháp tập trung các nguồn lực, mở rộng các thị trường thương mại và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới nhằm khắc phục tình trạng trì trệ trong quan hệ kinh tế của mình đối với khu vực này. Năm 2012, sự hiện diện về kinh tế của Cộng hịa Pháp ở CA-TBD cịn rất khiêm tốn. Xuất khẩu vào CA-TBD chỉ chiếm 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Cộng hịa Pháp và thị phần của quốc gia này chỉ chiếm 2% tổng sản phẩm của CA-TBD. Cộng hịa Pháp xác định mục tiêu cụ thể trong vịng 10 năm tới là phấn đấu mỗi 3 năm tăng gấp 3 lần thị phần của mình ở khu vực này [15, tr.74]. Những lĩnh vực trọng điểm cho thương mại và đầu tư của Cộng hịa Pháp ở CA-TBD bao gồm: thủy lực, năng lượng, điện tử, hàng hĩa cao cấp…

Thứ hai, Cộng hịa Pháp hướng đến mục tiêu phát huy vai trị chính trị

năng động. Chính phủ Pháp khẳng định chính sách xoay trục sang CA-TBD được hình thành bởi những tính tốn chiến lược, chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng, văn hĩa và giáo dục rộng lớn hơn so với các cân nhắc chỉ liên quan đến Trung Quốc. Chính sách này bác bỏ chủ trương “Trung Quốc trước tiên” trong chính sách ngoại giao đối với CA-TBD [71, tr.13]. Thay vào đĩ, xoay trục đã đặt chính sách đối với Trung Quốc trong một khuơn khổ khu vực rộng lớn hơn và bao trùm hơn. Đây là một khuơn khổ được xây dựng trên nguyên tắc Cộng hịa Pháp phải thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước trong khu vực CA-TBD để phát triển kinh tế và giải quyết các thách thức tồn cầu. Quan điểm cho rằng xoay trục chủ yếu tập trung vào Trung Quốc là một quan điểm hời hợt, vì nhiều nước CA-TBD hiện nay cĩ ảnh hưởng tồn cầu sâu sắc, bao gồm một quốc gia đơng dân thứ nhì trên thế giới (Ấn Độ), một nền kinh tế lớn thứ ba thế giới (Nhật Bản), một nền dân chủ Hồi giáo lớn nhất thế giới (Indonesia) và nhiều nhà chế tạo quan trọng hàng đầu

thế giới (Hàn Quốc, Malaysia, Việt Nam) [71, tr.10].

Xoay trục là để nắm bắt và bảo vệ tiềm năng của CA-TBD, đồng thời tránh các cạm bẫy do các mối quan hệ bất ổn, sự biến động quyền lực và các cuộc tranh chấp trong khu vực tạo ra. Nếu cho rằng xoay trục là di chuyển khỏi các khu vực ưu tiên thì đã bỏ qua một thực tế quan trọng là chính sách đối với khu vực CA-TBD gắn chặt với chính sách đối với các khu vực khác. Mục tiêu then chốt của xoay trục là khuyến khích và thúc đẩy nhanh sự liên kết giữa chính sách đối với CA-TBD và các nhu cầu ở các khu vực khác cũng như trên tồn cầu. Chỉ khi làm được việc đĩ, Cộng hịa Pháp mới cĩ thể khẳng định vai trị cường quốc tồn cầu của mình cũng như đảm bảo các lợi ích ở khu vực năng động này, vì lợi ích của cả CA-TBD và bản thân nước Pháp.

Một phần của tài liệu Chính sách xoay trục sang châu á thái bình dương của cộng hòa pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(184 trang)
w