sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương của Cộng hịa Pháp đối với Việt Nam
Bên cạnh những kết quả nêu trên, chính sách xoay trục sang CA-TBD của Pháp vẫn cịn những mặt chưa đạt được hiệu quả như mong muốn trong quá trình triển khai ở Việt Nam.
Về kinh tế
Về thương mại, mặc dù đứng thứ 16 trong 132 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư nhưng Cộng hịa Pháp chỉ chiếm hơn 1% thị phần của Việt Nam [90]. Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào Cộng hịa Pháp chiếm phần nhỏ so với các nước khác do đây là một thị trường “khĩ tính”, cĩ những quy định và tiêu chuẩn rất cao mà hàng hĩa của Việt Nam chưa đáp ứng được. Hơn thế nữa, ở các mặt hàng truyền thống xuất khẩu sang Cộng hịa Pháp, Việt Nam đang gặp phải khĩ khăn hơn trước sự cạnh tranh của các nước khác như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ… về mặt bằng giá cũng như khoảng cách địa lí. Việc hạn ngạch dệt may cũng như các quốc gia nhập khẩu được bãi bỏ hồn tồn giữa các nước thành viên WTO cũng đặt ra thách thức to lớn cho Việt Nam khi xuất hàng sang thị trường Pháp.
Về đầu tư, nguồn vốn từ Cộng hịa Pháp vào Việt Nam mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội (96 dự án trị giá 450,1 triệu USD), thành phố Hồ Chí Minh (188 dự án trị giá 994,6 triệu USD), Bà Rịa - Vũng Tàu (7 dự án trị giá hơn 1 tỷ USD) [85]. Quy mơ của các dự án cịn nhỏ với trung bình là 11,59 triệu USD/dự án (ở mức thấp so với bình quân chung là 15 triệu USD/dự án) [85]. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhà đầu tư Pháp tại thị trường Việt Nam cịn thấp so với các doanh nghiệp, tổ chức đến từ các nước khác như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc… Mặc dù được Chính phủ Pháp tạo điều kiện thuận lợi nhưng số lượng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Pháp cịn rất ít với số dự án và vốn cam kết khá khiêm tốn.
Mức độ và cường độ trao đổi ngoại giao cịn thấp. Về mức độ, khơng cĩ cơ chế đối thoại cấp cao hai nước trong nhiều lĩnh vực quan trọng như chính trị, văn hĩa, giáo dục. Hiện nay giữa Việt Nam và Cộng hịa Pháp mới chỉ cĩ ba cơ chế đối thoại cấp cao trong lĩnh vực kinh tế và quốc phịng. Một là, Đối thoại cấp cao thường niên về kinh tế. Cơ chế này sát nhập Hội đồng cấp cao vì sự phát triển hợp tác kinh tế Việt - Pháp và Diễn đàn kinh tế tài chính Việt - Pháp, do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ trưởng Ngoại thương Pháp đồng chủ trì, họp phiên đầu tiên ngày 9 tháng 4 năm 2013. Đây là cơ chế nhằm thảo luận các vấn đề chung trong hợp tác kinh tế hai nước, cũng như các dự án kinh tế song phương cụ thể. Hai là, Đối thoại chiến lược an ninh quốc phịng giữa hai Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng Việt Nam và Pháp, do Bộ Ngoại giao chủ trì, họp thường kỳ hai năm một lần ở cấp Vụ trưởng. Trong Tuyên bố chung quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp năm 2013, hai bên đã thống nhất nâng lên cấp Thứ trưởng [Phụ lục 10]. Ba là, Đối thoại chính sách quốc phịng do Bộ Quốc phịng hai nước đồng chủ trì, diễn ra lần đầu tiên năm 2016, đánh dấu sự điều chỉnh cơ chế hợp tác quốc phịng hai nước nhằm mang lại hiệu quả thực chất và sâu rộng hơn.
Về nội dung, trao đổi ở các đồn các cấp chủ yếu là tái khẳng định các cam kết đã cĩ, chưa cụ thể hĩa các nội dung này bằng hành động cụ thể, thiết thực, đem lại lợi ích rõ ràng. Một số vấn đề đối thoại vẫn cịn những vướng mắc do khác biệt về hệ tư tưởng chính trị. Về cường độ, sau khi thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, việc trao đổi đồn cấp cao đã diễn ra nhiều hơn trước, tuy nhiên vẫn chưa thường xuyên và số lượng đồn trao đổi cịn ít.
Sự ủng hộ của Cộng hịa Pháp đối với Việt Nam trong các vấn đề quốc tế trên các diễn đàn đa phương cịn thiếu nhất quán. Ví dụ trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo, Cộng hịa Pháp cĩ cùng quan điểm với Việt Nam về việc giải quyết bằng biện pháp hịa bình, tơn trọng luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế, Cộng hịa Pháp cũng cĩ mối quan hệ kinh tế, chính trị với
Trung Quốc nên nếu vấn đề tranh chấp cĩ liên quan đến lợi ích quốc gia, Cộng hịa Pháp khĩ cĩ thể ủng hộ Việt Nam.
Về an ninh - quốc phịng
Thời gian qua hợp tác của hai nước chủ yếu tập trung vào trụ cột chính là lĩnh vực quân y. Ngồi ra cịn cĩ thêm các hoạt động về đào tạo sĩ quan tuy nhiên chỉ ở mức độ đào tạo cơ bản, giảng dạy học tiếng Pháp. Trong lĩnh vực trang thiết bị quốc phịng, mặc dù Mỹ đã gỡ bỏ hồn tồn lệnh cấm bán vũ khí sát thương đối với Việt Nam, Cộng hịa Pháp vẫn chưa thể cạnh tranh được với nhà cung cấp vũ khí hàng đầu tại Việt Nam là Nga. Việt Nam và Liên Xơ trước đây vốn là đồng minh chiến lược của nhau. Hầu hết thiết bị quốc phịng của Việt Nam do Liên Xơ trang bị và đơng đảo đội ngũ chuyên gia kỹ thuật quân sự đều do Liên Xơ đào tạo. Kế thừa di sản này, Nga vẫn là đối tác quan trọng bậc nhất của Việt Nam về trang thiết bị và kỹ thuật quân sự.
Về văn hĩa và giáo dục
Trong Cộng đồng Pháp ngữ, Việt Nam thuộc nhĩm các nước cĩ tỉ lệ dân số nĩi tiếng Pháp thấp nhất [Phụ lục 9]. Hiện nay chỉ cĩ 623.600 người, chiếm chưa đến 1% dân số Việt Nam nĩi tiếng Pháp.
Cĩ khoảng 60.000 học sinh học tiếng Pháp, trong đĩ 11.000 học sinh theo học lớp song ngữ, gần 20.000 sinh viên theo học các chương trình giảng dạy bằng tiếng Pháp tại hơn 45 cơ sở đào tạo bậc đại học và cao đẳng. Số lượng ngày càng giảm của các trường song ngữ Pháp - Việt, các trường cĩ giảng dạy tiếng Pháp ở Việt Nam, cùng với số sinh viên học chuyên ngành ngoại ngữ này ra trường thất nghiệp, làm việc trái ngành nghề ngày càng tăng trong những năm gần đây khiến tiếng Pháp mất đi lợi thế so sánh với tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn và tiếng Nhật.
Tồn tại những mặt chưa đạt được hiệu quả như mong muốn nêu trên là do những khĩ khăn đến từ cả hai phía. Từ phía Việt Nam, nội lực cịn yếu đã hạn chế việc tiếp nhận những lợi thế trong quan hệ đối tác chiến lược với
Cộng hịa Pháp. Cụ thể như cơ sở hạ tầng chưa hồn thiện, chất lượng lao động thấp; cơng nghệ hỗ trợ của Việt Nam cịn yếu và thiếu; cơ chế, chính sách, cải cách kinh tế, bộ máy nhà nước triển khai chưa sát với hội nhập quốc tế, cũng như theo Thỏa thuận đối tác chiến lược Việt - Pháp. Thêm vào đĩ, chính sách của Cộng hịa Pháp đối với Việt Nam nằm trong tổng thể chính sách đối với khu vực nên hiện đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước trong khu vực với Việt Nam nhằm tăng thu hút đầu tư, tiếp nhận viện trợ, chuyển giao cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu với Cộng hịa Pháp. Ngồi ra, nhiều lĩnh vực, ngành khoa học, cơng nghệ của Việt Nam chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu hợp tác của các đối tác Pháp.
Từ phía Cộng hịa Pháp, thứ nhất, mặc dù triển khai chính sách với Việt Nam đã lâu, nhưng các doanh nghiệp và tổ chức của Pháp chưa hiểu biết nhiều về đối tác, thị trường Việt Nam để thúc đẩy hợp tác. Do đĩ, việc tiếp cận và mở rộng thị trường, cũng như đề ra các giải pháp, chương trình thúc đẩy quan hệ hai nước cịn chưa hợp lý.
Thứ hai, việc lựa chọn dự án, cơng nghệ, chương trình phù hợp với trình
độ, yêu cầu của Việt Nam khá phức tạp, nhất là trong những lĩnh vực nhạy cảm như vũ khí, khí tài quân sự, năng lượng nguyên tử, điện hạt nhân… đã hạn chế sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nhà đầu tư Pháp.
Thứ ba, Pháp là một nước lớn nên cĩ mối quan hệ và chia sẻ lợi ích với
rất nhiều quốc gia khác trên thế giới. Chính vì vậy, đối với Việt Nam, khơng phải lúc nào Cộng hịa Pháp cũng ủng hộ mạnh mẽ trong các vấn đề quốc tế.
Thứ tư, Cộng hịa Pháp và một số các quốc gia châu Âu khác vẫn
thường xuyên gây sức ép, can thiệp vào cơng việc nội bộ của Việt Nam liên quan đến vấn đề dân chủ, nhân quyền, tự do tơn giáo… gây “nghi ngại” cho Việt Nam trong việc hợp tác.
Kết luận chương 3
Những vận động mới của trật tự thế giới và cục diện khu vực CA-TBD đã ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động đối ngoại của từng quốc gia. Điều này thể hiện rõ nét qua sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nước Pháp đối với khu vực CA-TBD. Tổng thống Phỏp Franỗois Hollande ngay t khi va nhm chc đã tuyên bố sẽ đưa ra những chính sách đối ngoại nổi trội hơn hẳn người tiền nhiệm. Ơng khơng che giấu tham vọng đa dạng hố sự hiện diện của nước Pháp tại CA-TBD. Di sản đối ngoại ca Tng thng Franỗois Hollande tip tc được người kế nhiệm Emmanuel Macron kế thừa và phát huy.
Chính sách xoay trục sang CA-TBD tập trung vào các đối tác lớn trong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, đã đem lại cho Cộng hịa Pháp và các nước trong khu vực những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, quá trình thực hiện mục tiêu “khơi phục địa vị và uy danh nước Pháp” trong bối cảnh cạnh tranh trực tiếp với chiến lược “xoay trục châu Á - Thái Bình Dương” của Mỹ, đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực vẫn gặp nhiều khĩ khăn. Là một đối tác chiến lược của Cộng hịa Pháp tại CA-TBD, Việt Nam thu nhận được những kết quả tích cực từ sự điều chỉnh chiến lược của quốc gia này trên mọi lĩnh vực. Bên cạnh đĩ, cũng tồn tại những mặt chưa đạt được như mong muốn trong q trình triển khai chính sách này tại Việt Nam, địi hỏi hai quốc gia phải nỗ lực hơn nữa để làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác chiến lược.
CHƯƠNG 4