trong bối cảnh Cộng hịa Pháp xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương
4.2.2.1. Nâng cao nhận thức về quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp
Đối tượng cần nâng cao nhận thức về quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp trước hết là cán bộ, đảng viên, cơng chức nhà nước, tiếp đến là nhân dân cả nước nĩi chung; du học sinh, cán bộ, người dân Việt Nam sang Pháp học tập, nghiên cứu, làm việc; cộng đồng người Việt Nam tại Cộng hịa Pháp, những cá nhân, tổ chức cĩ quan hệ với yếu tố Pháp…
Về nội dung nhận thức tập trung một số vấn đề sau:
Thứ nhất, nhận thức đúng đắn về lợi ích của Việt Nam trong quan hệ với
Cộng hịa Pháp, hiểu rõ về nội hàm lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt Nam mong muốn trong quan hệ với Cộng hịa Pháp, đặc biệt trong bối cảnh Cộng hịa Pháp xoay trục sang CA-TBD. Việc bảo đảm và gia tăng lợi ích quốc gia - dân tộc là cơ sở để triển khai và thực thi hoạt động thúc đẩy hợp tác giữa hai nước vì lợi ích chung giữa hai nước và lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt Nam.
Thứ hai, nhận thức đúng đắn về cơ sở hình thành quan hệ đối tác chiến
lược giữa hai nước, nhất là lịch sử quan hệ giữa hai nước, tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước cũng như những khĩ khăn của đơi bên để từ đĩ cĩ hành động phù hợp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước của hiệu quả.
Ở thời kỳ trước bình thường hĩa quan hệ, những năm đầu mới giành được độc lập, Việt Nam luơn chủ động đề xuất thực hiện mối quan hệ với Cộng hịa Pháp theo định hướng hịa bình, hợp tác và ổn định để phát triển.
Chủ trương này được thể hiện rõ trong chuyến thăm nước Pháp tháng 7 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tơi tin rằng sự hợp tác thành hiện thực và thân thiện của hai nước sẽ là gương lớn cho thế giới biết rằng, với một sự tin cậy lẫn nhau, những dân tộc tự do và bình đẳng vẫn cĩ thể giải quyết những vấn đề khĩ khăn nhất… chúng tơi sẽ gọi đến những nhà chuyên mơn Pháp trước những nhà chuyên mơn khác…” [36, tr.144; 148; 159].
Bốn mươi năm sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai mươi năm sau chuyến viếng thăm của Tổng thng Franỗois Mitterrand, Cng ha Phỏp v Việt Nam đánh dấu một động lực mới cho mối quan hệ của hai nước bằng cách ký một tuyên bố chung về quan hệ “Đối tác chiến lược” vào ngày 25 tháng 9 năm 2013 [Phụ lục 10]. Các trụ cột của quan hệ đối tác này là: tăng cường hợp tác chính trị và ngoại giao, đặc biệt là thơng qua đối thoại chiến lược song phương và hỗ trợ chung trong các tổ chức đa phương, tăng cường hợp tác trong các vấn đề quốc phịng, ưu tiên tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư, năng lượng hạt nhân, và hợp tác nhiều hơn trong văn hĩa, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, pháp luật và cơng lý.
Thứ ba, hiểu rõ nội dung, mục tiêu, biện pháp thực hiện chính sách xoay
trục sang CA-TBD của Cộng hịa Pháp và những tác động của chính sách đối với Việt Nam; mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và định hướng về đối ngoại của Việt Nam trong nhiệm kỳ Đại hội XIII; các đối sách của Việt Nam trong bối cảnh Cộng hịa Pháp xoay trục sang CA-TBD.
Thứ tư, nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc thúc đẩy quan hệ
với Cộng hịa Pháp; những thành tựu và hạn chế trong quan hệ Việt Nam - Pháp từ khi Cộng hịa Pháp tiến hành “xoay trục” sang CA-TBD; nội dung của các hiệp định, thỏa thuận hai bên đã ký trước đĩ; quan điểm, cách thức triển khai Thỏa thuận đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp; thế mạnh và hạn chế của Việt Nam trong thực hiện thỏa thuận này.
thể tham gia thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Pháp. Đối với đối tượng trong nước, cần hiểu được vị trí, vai trị xã hội cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân để tham gia tích vào các hoạt động giao lưu giữa hai nước trên các lĩnh vực phù hợp với năng lực cá nhân. Đối với đối tượng nước ngồi là doanh nghiệp Pháp đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, cộng đồng người Việt và nhĩm lợi ích tại Cộng hịa Pháp cĩ quan hệ Việt Nam cần được hiểu rõ về lợi ích trong việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam, để từ đĩ cùng Việt Nam tăng cường hợp tác trong khuơn khổ Thỏa thuận đối tác chiến lược.
Về hình thức nhằm nâng cao nhận thức nêu trên thì hoạt động tuyên truyền cĩ vai trị hết sức quan trọng. Phương thức tuyên truyền phải phù hợp với nội dung và từng loại đối tượng cần nâng cao nhận thức. Thứ nhất, Việt Nam cần tích cực thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng và truyền thơng xã hội để tuyên truyền rộng rãi về các nội dung trên, để mọi người dân cĩ thể hiểu rõ và nhận thức đúng đắn. Thứ hai, phổ biến các nghị quyết của Đảng, quán triệt các nội dung nêu trên đối với đảng viên, cơng chức. Thứ ba, thơng qua các hội thảo khoa học để giới nghiên cứu quốc tế cĩ thơng tin đầy đủ hơn về mối quan hệ Việt Nam - Pháp và tư vấn chính sách để vận dụng vào việc tăng cường hợp tác Việt Nam - Pháp. Thứ tư, tổ chức các cuộc tiếp xúc, đối thoại với các doanh nghiệp Pháp đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam để nắm bắt tình hình, tháo gỡ khĩ khăn, đưa ra giải pháp cho họ yên tâm và mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
4.2.2.2. Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp phát triển tồn diện
Trong quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp, Việt Nam mới phát triển theo chiều rộng. Chính vì vậy, cần chú trọng đưa các nội hàm mối quan hệ đối tác chiến lược đi vào thực chất, chiều sâu, trở thành “quan hệ đối tác chiến lược trên thực tế”. Trong năm trụ cột của mối quan hệ này (chính trị, ngoại giao; quốc phịng - an ninh; kinh tế, thương mại, đầu tư; hợp tác phát
triển; văn hĩa, giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ), kinh tế, hợp tác phát triển, văn hố - giáo dục sẽ là các trụ cột đi đầu trong việc đem lại hiệu quả như mong đợi. Các trụ cột khác, nhất là quan hệ chính trị, quốc phịng - an ninh, sẽ tiếp tục được hai bên thúc đẩy để tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác. Để đạt được mục tiêu này cần phải triển khai trên các nội dung cụ thể sau:
Thứ nhất, về kinh tế
Bên cạnh việc tranh thủ các hiệp định kinh tế đã cĩ giữa hai nước, nội dung trong Thỏa thuận đối tác chiến lược, EVFTA… Việt Nam cần duy trì và phát huy hiệu quả của Đối thoại cấp cao thường niên về kinh tế Việt - Pháp. Hai bên phải ưu tiên xử lý, giải quyết tốt các hồ sơ hợp tác quan trọng, những vấn đề cịn tồn tại trong quan hệ kinh tế song phương.
Về xúc tiến thương mại, hai bên tăng cường tổ chức các hoạt động tuyên truyền về hàng hĩa, sản phẩm xuất khẩu giữa hai nước, nhất là các sản phẩm nơng sản, thực phẩm, văn hĩa…; các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quan hệ đối tác gắn với mở rộng thị trường, đa dạng hĩa thị trường xuất khẩu. Thúc đẩy hợp tác phi tập trung để các địa phương hai nước phát huy lợi thế vùng miền, đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam vào Cộng hịa Pháp, EU và ngược lại. Hiện đã cĩ tới 52 địa phương của Pháp là đối tác với 54 tỉnh, thành phố của Việt Nam [Phụ lục 11].
Đối với hoạt động thu hút đầu tư từ Cộng hịa Pháp, thơng qua các kênh khác nhau, Việt Nam tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư và trao đổi thơng tin cho nhau về những vấn đề cần thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Việt Nam - Pháp. Tiếp đến, thu hút đầu tư của Cộng hịa Pháp vào những lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm, chú trọng đến những lĩnh vực cĩ hàm lượng kỹ thuật, cơng nghệ cao phù hợp với thế mạnh của các tập đồn cĩ uy tín của Cộng hịa Pháp trên trường quốc tế. Đối với các doanh nghiệp Pháp đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, cần tiếp tục tạo sự yên tâm cho họ hoạt động.
nhận Việt Nam là nước cĩ nền kinh tế thị trường, gĩp phần thiết thực vào việc Tổ chức Thương mại thế giới cơng nhận Việt Nam cĩ nền kinh tế thị trường. Đối với Việt Nam, việc đạt được quy chế này luơn là chính sách ưu tiên hàng đầu. Từ đĩ sẽ cĩ nhiều thuận lợi hơn trong việc giải quyết tranh chấp thương mại, vì những nước chưa cĩ quy chế thị trường theo quy định của Tổ chức Thương mại thế giới thường dễ bị áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm xuất khẩu. Nếu như một nước đối tác thương mại chưa được Tổ chức Thương mại thế giới cơng nhận cĩ nền kinh tế thị trường, thì nước nhập khẩu hàng hĩa từ nước đối tác này cĩ thể sử dụng cơng cụ thay thế để quyết định xem các hàng hĩa nhập khẩu cĩ được bán với các mức giá thấp thiếu cơng bằng hay khơng và sau đĩ cĩ thể tính tốn phạm vi áp thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thơng qua việc sử dụng các phương pháp luận của mình, chứ khơng sử dụng các dữ liệu từ nước xuất khẩu.
Việt Nam tiếp tục phát triển hợp tác với các đối tác Pháp trong những ngành vốn là thế mạnh truyền thống như năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, cơng nghệ cao, nơng nghiệp, chế biến, chế tạo… Đồng thời, khuyến khích hợp tác đầu tư vào các ngành mà 2 bên cĩ thể tận dụng lợi thế nhờ Hiệp định EVFTA mang lại, đặc biệt là ngành cơng nghiệp phụ trợ (cho dệt may, da giày, ơ tơ).
Thứ hai, về chính trị - ngoại giao
Thể chế hĩa các cuộc tiếp xúc chính trị cấp cao giữa Việt Nam và Cộng hịa Pháp, như ký hiệp định trao đổi các đồn cấp cao thường niên. Việt Nam cần cĩ cơ chế tham vấn và xúc tiến trao đổi với phía Pháp ở các cấp cả hình thức chính thức và bên lề các hội nghị quốc tế cĩ Cộng hịa Pháp tham gia, nhằm thống nhất tiếng nĩi, hành động chung với Cộng hịa Pháp và các nước khác, hạn chế sự khác biệt, bất đồng, xĩa tan những nghi ngờ khơng cần thiết. Qua đĩ, khơng chỉ tranh thủ được sự ủng hộ của Cộng hịa Pháp mà việc cùng với nước này cĩ tiếng nĩi chung trong nhiều vấn đề sẽ giúp vị thế của Việt
Nam tăng cao trên trường quốc tế.
Tăng cường các cuộc tiếp xúc, trao đổi về các vấn đề quốc tế, khu vực hai bên cùng quan tâm, nhất là vấn đề tranh chấp Biển Đơng, ở các cấp, từ cấp cao đến cấp chun viên, từ chính thức đến hình thức bên lề và kết nối các think tank của hai bên, từ cấp nhà nước đến cấp ngoại giao nhân dân, nhằm tác động, lơi kéo phía Pháp, cả cấp chính quyền và nhân dân Pháp cĩ tiếng nĩi, hành động ủng hộ Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên Biển Đơng.
Bên cạnh yếu tố hợp tác, phát huy những mặt tích cực của quan hệ đối tác chiến lược, Việt Nam cịn phải chú ý đến mặt đấu tranh, chủ động giải quyết các vấn đề song phương, giữ vững ổn định chính trị và bảo vệ chế độ. Cộng hịa Cộng hịa Pháp là nơi cĩ đơng đảo người Việt sinh sống, bên cạnh những kiều bào tốt, cĩ tinh thần yêu nước cũng cịn cĩ nhiều thế lực và phần tử phản động lợi dụng chiêu bài “chính danh, chính nghĩa” để thực hiện các ý đồ chống Đảng, chống chế độ, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Thời đại cơng nghệ thơng tin, mạng xã hội và cuộc Cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ khiến các thế lực thù địch cĩ thêm cơng cụ kích động, can thiệp sâu cơng việc nội bộ của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cần khéo léo trong đấu tranh với những hành động can thiệp vào cơng việc nội bộ của Việt Nam thơng qua các vấn đề dân tộc, tơn giáo, dân chủ nhân quyền và sự dung túng cho hoạt động chống phá của các lực lượng phản động người Việt tại Cộng hịa Pháp.
Về định hướng hợp tác phát triển quan hệ Việt Nam - Pháp trong tương lai, sự bền vững trong các dự án chính là mục tiêu mà Việt Nam và Cộng hịa Pháp hướng tới. Phát huy văn hĩa, di sản phải đảm bảo nguyên tắc bền vững; giáo dục và y tế cũng để tạo ra nguồn lực cĩ tính bền vững. Ứng phĩ với biến đổi khí hậu là tìm cách sống và thích nghi bền vững với những điều kiện khí hậu thay đổi. Phát triển kinh tế phải dựa trên nền tảng bền vững và quy hoạch đơ thị cũng phải hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Mục tiêu bền vững
phải trở thành một tiêu chí, một cơ sở để xây dựng kế hoạch và thực tế đang địi hỏi các dự án hợp tác Việt Nam và Cộng hịa Pháp khơng chỉ ở quy mơ quốc gia mà ở cấp độ địa phương.
Thứ ba, về an ninh - quốc phịng
Việt Nam cần chủ động tăng cường hợp tác với Cộng hịa Pháp, nhất là trên lĩnh vực hải quân và cung cấp vũ khí, khí tài hiện đại. Trong đĩ, tăng cường các cuộc tiếp xúc cấp cao và các cấp giữa lãnh đạo về quốc phịng và an ninh hai nước; thúc đẩy giao lưu giữa quân đội và lực lượng an ninh, cảnh sát hai nước, nhất là hoạt động trao đổi tàu quân sự, mời các tàu quân sự lớn của Cộng hịa Pháp thăm và giao lưu với hải quân Việt Nam; tính tốn tổ chức các hoạt động tập trận, phối hợp trên Biển Đơng đối với việc cứu hộ, cứu nạn, hợp tác quân y,… trên biển, đồng thời mở rộng các cuộc tập trận chung giữa hải quân hai nước về chống khủng bố, cướp biển…
Đối với hoạt động mua sắm thiết bị quân sự, quốc phịng, Việt Nam cần chủ động cùng với Cộng hịa Pháp thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức các triển lãm về cơng nghiệp quốc phịng, từ đĩ lựa chọn các vũ khí, khí tài phù hợp cho Việt Nam trong từng bước hiện đại hĩa quân đội, đủ sức bảo vệ chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Ngồi ra, Việt Nam cần tranh thủ sự hỗ trợ của Cộng hịa Pháp trong việc huấn luyện và đào tạo cán bộ quân đội, cơng an cho Việt Nam nhằm đáp ứng thực tế tác chiến mới trên thế giới cũng như khả năng bảo đảm trật tự an tồn xã hội, chống tội phạm cơng nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia…
Tăng cường hợp tác quốc phịng với Cộng hịa Pháp tại các diễn đàn đa phương, cùng nhau đĩng gĩp tích cực cho việc duy trì hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới. Cộng hịa Pháp cĩ thể hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi chuyên mơn nâng cao năng lực cho Việt Nam trong hoạt động gìn giữ hịa bình của LHQ. Việt Nam luơn coi trọng quan hệ hợp tác quốc phịng trong khuơn khổ quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước. Cộng hịa Pháp đã
hỗ trợ hiệu quả cho Việt Nam trong cơng tác đào tạo, huấn luyện tiền triển khai cho các lực lượng chuẩn bị tham gia các hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc.
Thời gian tới, hai nước tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc phịng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là duy trì thường xuyên cơ chế Đối thoại Chiến