Dương của Cộng hịa Pháp
Chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hịa Pháp hình thành từ cuối năm 2012. Đây là một quá trình tiệm tiến, phát triển dần từ việc quan tâm đến Thái Bình Dương và hướng tới Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Theo đĩ cĩ thể chia q trình hình thành và phát triển của chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hịa Pháp thành hai giai đoạn như sau: (i) giai đoạn “xoay trục” sang CA-TBD từ 2012 đến 2017, (ii) giai đoạn tiếp tục chính sách xoay trục sang CA-TBD đồng thời từng bước tìm hiểu và định hình Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương từ 2017 đến nay.
Nội dung của chính sách xoay trục sang CA-TBD được thể hiện trong các văn kiện chính trị và các bài phát biểu của giới lãnh đạo Pháp:
(i) các văn kiện chính trị bao gồm Sách trắng về quốc phịng và an ninh quốc gia Pháp năm 2013, Pháp và an ninh tại CA-TBD năm 2014, Chiến lược quốc gia về An ninh các vùng biển năm 2015, Pháp và an ninh tại CA-TBD năm 2016, Sách trắng “Pháp tại châu Á và châu Đại Dương đến năm 2030” năm 2018, Pháp và an ninh tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương năm 2018,
Chiến lược của Pháp tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương năm 2019, Chiến lược quốc phịng Pháp tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương năm 2019.
(ii) Phát biểu của các lãnh đạo như Tng thng Franỗois Hollande ti Lo năm 2012, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius tại Indonesia năm 2013, Bộ trưởng Quốc phịng Pháp Jean-Yves Le Drian tại Đối thoại Shangri-la (Singapor) năm 2016, Tổng thống Emmanuel Macron tại Australia năm 2018, Bộ trưởng Quốc phịng Pháp Florence Parly tại Đối thoại Shangri-la (Singapor) năm 2019.
Cụ thể, nội dung chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hịa Pháp giai đoạn từ 2012 đến 2017 tập trung vào hai trục chính: trục ngoại giao và trục kinh tế [41, tr.1]. Bên cạnh đĩ, chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hịa Pháp cũng thể hiện tính tồn diện khi đề cập đến nhiều lĩnh vực khác như chính trị, an ninh - quốc phịng, văn hĩa và giáo dục.
Thứ nhất, về ngoại giao, đa dạng hĩa và làm sâu sắc hơn các quan hệ đối
tác chiến lược; đảm bảo tính thường xuyên, nhất quán tại khu vực CA-TBD. Trên bình diện song phương, tăng cường quan hệ với các đối tác lâu năm, thiết lập quan hệ với các đối tác mới và tiềm năng. Tái cân bằng quan hệ đối tác với Trung Quốc từ cách tiếp cận chiến lược tồn diện; phát triển và làm sâu sắc thêm các quan hệ đối tác chiến lược với Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia và Singapore trên cơ sở thống nhất những giá trị cốt lõi và lợi ích chung [55, tr.15]. Thiết lập cơ chế đối thoại và hợp tác cĩ tính thực chất và hiệu quả trong quan hệ đối tác; tăng cường quan hệ với các quốc gia tiềm năng như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, New Zealand và các quốc đảo ở Thái Bình Dương [55, tr.15-16]; tận dụng mối quan hệ với các quốc gia thành viên Cộng đồng Pháp ngữ như “cầu nối” để gắn kết với khu vực.
Bên cạnh việc củng cố ngoại giao song phương, chính sách xoay trục sang CA-TBD khẳng định quyết tâm phát huy thế mạnh ngoại giao đa phương tại khu vực. Cộng hịa Pháp cĩ lợi ích lâu dài trong việc tạo điều kiện cho sự phát triển của những thể chế đa phương đang ngày càng phổ biến và hội nhập
cao hơn ở khu vực. Các thể chế đa phương này cĩ khả năng định hình và tăng cường luật lệ, thơng lệ ở khu vực trong những vấn đề cĩ ảnh hưởng sâu rộng đối với lợi ích của Cộng hịa Pháp cũng như quản trị khu vực CA-TBD. Khơng chỉ ủng hộ việc xây dựng các thể chế khu vực mà Cộng hịa Pháp cịn tham gia tích cực vào các thể chế khu vực và đĩng vai trị quan trọng trong việc xây dựng chương trình nghị sự của các diễn đàn khu vực.
Thúc đẩy hoạt động của mạng lưới ngoại giao và lãnh sự quan trọng được hình thành tại 21 quốc gia trong khu vực CA-TBD. Điều chỉnh quy mơ ngoại giao đồn để tái cân bằng sự hiện diện Pháp theo đĩ giảm quy mơ ở châu Phi (-14%) và châu Âu (-10%), tăng ở CA-TBD (+ 11% ở Trung Quốc, + 14% ở Ấn Độ) [71, tr.16].
Bên cạnh đĩ phát huy hoạt động của hai văn phịng hợp tác và văn hĩa đặt tại Triều Tiên và Đài Loan cùng với các Viện Pháp, Liên minh Pháp; cơ quan hợp tác và phát triển; cơ quan hỗ trợ cho các doanh nghiệp, du lịch và nghiên cứu; các trường học ở nhiều cấp của Cộng hịa Pháp rải khắp các quốc gia trong khu vực [52, tr.2]. Mạng lưới dày đặc này nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của Cộng hịa Pháp, hỗ trợ cơng dân và các doanh nghiệp cũng như thúc đẩy ảnh hưởng, giá trị và sức hấp dẫn Pháp.
Thứ hai, về kinh tế, tìm kiếm các thị trường thương mại với những cơ
hội kinh doanh mới. Tiến hành hội nhập vào khu vực CA-TBD, nâng cao tổng thể thương mại và đầu tư đối với khu vực, thúc đẩy mở cửa thị trường, giảm rào cản thương mại, tăng cường minh bạch và thực hiện cam kết thương mại cơng bằng, đồng thời làm cho nền “kinh tế xanh”, “phát triển bền vững” trở thành mũi nhọn ở khu vực này.
Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với các đối tác lớn trong khu vực, nhất là các nước và tổ chức được coi là thị trường lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN... đồng thời nỗ lực mở rộng thị trường tại các nước mới nổi và cĩ tiềm năng trong khu vực [54, tr.57-58].
Thành lập cơ quan đại diện thương mại hỗ trợ việc phát triển quốc tế của các doanh nghiệp Pháp cũng như xúc tiến và thu hút đầu tư quốc tế vào Cộng hịa Pháp. Từ đĩ hình thành mạng lưới các đối tác trong lĩnh vực nhà nước và tư nhân, trợ giúp các doanh nghiệp Pháp trong việc tìm kiếm khách hàng và đối tác tiềm năng, tổ chức các chuyến cơng tác tìm hiểu thị trường, cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp về điều kiện tiếp cận thị trường và tư vấn thúc đẩy các hoạt động thương mại tại CA-TBD.
Thứ ba, về chính trị, Cộng hịa Pháp đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ
vị trí cường quốc tại khu vực để cĩ thể tạo ra ảnh hưởng lớn đến nền chính trị tồn cầu. Khu vực CA-TBD hiện nay đã trở thành trung tâm quyền lực mới của thế giới. Chủ thể QHQT nào khơng tự khẳng định vị trí tại khu vực này cĩ nghĩa là tự loại mình ra khỏi “cuộc chơi” của thế kỷ XXI và khơng được nhìn nhận là một nhân tố chiến lược tồn cầu. CA-TBD cĩ một sức hút khơng thể phủ nhận và khơng dễ bỏ qua, đi cùng với đĩ là những thách thức và cơ hội khổng lồ. Tất cả những thứ đĩ thúc đẩy nhu cầu phải tập trung hơn nữa vào khu vực này. Hơn thế nữa, Cộng hịa Pháp cĩ một phần lãnh thổ ở CA-TBD đồng nghĩa với việc nĩ cũng là một cường quốc ở khu vực này và cĩ những lợi ích khơng thể chối bỏ tại đây. Việc đưa ra chính sách xoay trục đánh dấu sự quan tâm ở cấp chiến lược cao nhất và sự gia tăng nguồn lực của Cộng hịa Pháp dành cho CA-TBD.
Tăng cường can dự và gắn kết các thể chế khu vực bằng cách tiến hành tham gia đầy đủ các diễn đàn và tổ chức như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng quốc phịng ASEAN mở rộng (ADMM+)… và đĩng vai trị tích cực trong việc xây dựng chương trình nghị sự của các diễn đàn này [55, tr.4].
Tham gia thường xuyên và đĩng gĩp các sáng kiến cho các Hội nghị quan trọng trong khu vực trên cả hai kênh ngoại giao (kênh I - kênh ngoại giao chính thức của Nhà nước với hình thức chủ yếu là đàm phán, thương
lượng; kênh II - kênh ngoại giao khơng chính thức cĩ chủ thể là các chuyên gia, học giả, viện nghiên cứu).
Củng cố vị trí của EU trong khu vực bằng cách ủng hộ việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược EU - ASEAN, hoan nghênh việc gia nhập vào Hội nghị cấp cao Đơng Á (EAS), thúc đẩy đàm phán các Hiệp định thương mại tự do giữa EU với các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là với một số nước ASEAN; đề xuất các sáng kiến nâng cao hiệu quả điều phối hoạt động Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) [52, tr.4].
Thứ tư, về an ninh - quốc phịng, Cộng hịa Pháp muốn gĩp phần bảo
đảm an ninh cho khu vực, đặc biệt là những vùng xung quanh các lãnh thổ hải ngoại để cĩ một mơi trường an ninh cĩ lợi cho các hoạt động kinh tế và chính trị của mình cũng như của các đối tác. Cộng hịa Pháp nhìn nhận khu vực này chứa đựng nhiều thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống như chương trình hạt nhân tại Bắc Triều Tiên, cạnh tranh nước lớn, sự suy yếu của luật pháp quốc tế và chủ nghĩa đa phương, tự do hàng hải và hàng khơng, buơn lậu, biến đổi khí hậu… Cộng hịa Pháp quan tâm đặc biệt đối với an ninh khu vực CA-TBD vì ổn định khu vực là điều kiện tiên quyết đảm bảo an ninh tồn cầu.
Từ trước đến nay chiến lược an ninh mà Cộng hịa Pháp triển khai là ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân, tập trung mở rộng quy mơ cũng như gia tăng tiềm lực của quân đội. Tuy nhiên, Cộng hịa Pháp đã tự đặt lại vấn đề về việc xác định một chiến lược an ninh tồn cầu và khu vực mới, thể hiện trong tài liệu “Pháp và an ninh ở châu Á - Thái Bình Dương” xuất bản vào tháng 4 năm 2014 và cập nhật vào tháng 6 năm 2016 [55, tr.2]. Đây là một cơng bố về kế hoạch hành động trong lĩnh vực an ninh - quốc phịng của Cộng hịa Pháp tại khu vực CA-TBD. Tài liệu này nêu bật hai điều: (i) Pháp hiện diện ở CA- TBD vì lợi ích quốc gia liên quan trực tiếp đến khu vực này; (ii) Pháp phải khẳng định đĩ là một sự lựa chọn chiến lược [55, tr.7].
Tăng cường hiện diện quân sự tại khu vực. Một mặt đảm bảo sự hiện diện của các thiết bị quân sự đáng tin cậy trong khu vực, mặt khác tìm cách tăng cường hiện diện Hải quân Pháp tại khu vực CA-TBD đi kèm với việc triển khai các tàu khu trục hiện đại. Việc cập nhật và hiện đại hĩa năng lực quân sự tại khu vực là nền tảng cho hịa bình và ổn định, bảo đảm cho khả năng xử lý các cuộc khủng hoảng trong khu vực của Cộng hịa Pháp. Tăng cường hợp tác quốc phịng; đề xuất các cuộc tham vấn thường niên về an tồn hàng hải và tự do lưu thơng trong khu vực.
Thứ năm, Cộng hịa Pháp phát huy tối đa sức mạnh mềm của văn hĩa và
giáo dục trong khẳng định vị thế và vị trí cường quốc của mình trong khu vực. Chú trọng giao lưu trao đổi về văn hĩa, nghệ thuật với các quốc gia trong khu vực trên cơ sở tơn trọng sự đa dạng văn hĩa; thúc đẩy việc giảng dạy tiếng Pháp tại chỗ và các chương trình trao đổi sinh viên; quảng bá giáo dục đào tạo cũng như hỗ trợ cho học sinh - sinh viên đến Pháp du học; tiến hành các hoạt động cứu trợ - viện trợ nhân đạo quốc tế. Nếu như sau Chiến tranh Lạnh, hình ảnh nước Pháp vẫn mang đậm dấu ấn đế quốc thì hiện nay, chính sách xoay trục sang CA-TBD hướng tới xây dựng hình ảnh một nước Pháp gần gũi, thân thiện, cĩ trách nhiệm trong khu vực với các hoạt động mang nhiều ý nghĩa nhân văn.
Hỗ trợ các quốc gia đang phát triển trong khu vực, đặc biệt phát triển bền vững đi cùng với ổn định xã hội và mơi sinh. Triển khai các dự án, các hoạt động viện trợ liên quan đến bảo vệ mơi trường, ứng phĩ với biến đổi khí hậu, sức khỏe, giáo dục và chuyển đổi kỹ thuật số. Tơn trọng sự đa dạng văn hĩa, thúc đẩy quyền con người, vấn đề bình đẳng giới và hiệu quả của nhà nước pháp quyền.
Chuyển sang giai đoạn từ năm 2017 đến nay, chính sách xoay trục sang CA-TBD được kế thừa bởi chính quyền Tổng thống Emmanuel Macron theo hướng tích cực và tồn diện hơn, thuận theo xu thế chung, thể hiện qua việc
cơng bố “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” vào tháng 6 năm 2018 [16, tr.89]. Chiến lược này là sự tiếp nối của chính sách xoay trục sang CA- TBD và khẳng định sự cam kết dài hạn của Cộng hịa Pháp tại khu vực.
Cộng hịa Pháp nhận định Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là trục chiến lược mới, một thế giới nối liền hai đại dương với ĐNÁ là khu vực trung gian. Việc sử dụng thuật ngữ mới cĩ hàm ý về xu hướng phát triển của nền kinh tế tồn cầu, nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của các con đường trên biển và eo biển nối liền hai đại dương trong hoạt động trao đổi thương mại, năng lượng, hàng hải cũng như trong đảm bảo an ninh, hưng thịnh của khu vực. Từ nay đến năm 2030, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ là trung tâm thu hút vận tải đường biển và tăng trưởng tồn cầu, trở thành khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới [74, tr.26].
Các nước châu Âu ngày càng quan tâm đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Với tiềm năng quân sự, quan hệ đối tác chiến lược và hợp tác quốc phịng, Cộng hịa Pháp đã đưa ra chiến lược đối với khu vực cĩ vị trí địa chiến lược quan trọng này. Cộng hịa Pháp là một quốc gia thành viên EU đầu tiên sử dụng khái niệm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Cách tiếp cận của Cộng hịa Pháp về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cơ bản phù hợp với tài liệu chiến lược được cơng bố năm 2016 với tiêu đề “Pháp và an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương”.