Kỹ thuật –3 lần 3–

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 82 - 84)

- So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết Tìm các cách giải quyết mớ

b) Trường hợp “Bài văn điểm 10” (dựng cho bồi dưỡng GV)

4.6.9. Kỹ thuật –3 lần 3–

Kỹ thuật „3 lần 3“ là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của học sinh. Cách làm nh sau:

Học sinh đợc yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (Nội dung buổi thảo luận, phơng pháp tiến hành thảo luận...)

Mỗi người cần viết ra: - 3 điều tốt

- 3 điều cha tốt - 3 đề nghị cải tiến

Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi. 4.6.10 . Lợc đồ t duy (Mind Mapping)

Khái niệm

Lợc đồ t duy (còn đợc gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lợc đồ t duy có thể đợc viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.

Cách làm

• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.

• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHữ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó đợc vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó đợc nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.

• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ đợc viết bằng chữ in thờng.

• Tiếp tục nh vậy ở các tầng phụ tiếp theo.

ng dụng của lợc đồ t duy

Lợc đồ t duy có thể ứng dụng trong nhiều tình huống khac nhau nh: • Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề

• Trình bày tổng quan một chủ đề

• Chuẩn bị ý tởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng • Thu thập, sắp xếp các ý tởng

• Ghi chép khi nghe bài giảng

u điểm của lợc đồ t duy

• Các hớng t duy đợc để mở ngay từ đầu

• Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng • Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại

• Hoc sinh đợc luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tởng

Ví dụ lợc đồ t duy

Sau đây là ví dụ sử dụng lợc đồ t duy để hệ thống hoá các khái niệm trong phạm trù PPDH. Các nhánh chính thể hiện các khái niệm lớn của phạm trù PPDH. Trên mỗi nhánh đó là các khái niệm nhỏ hơn.

Bài tập

1. Ông/Bà hãy thảo luận với đồng nghiệp về khả năng áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong môn học mà mình phụ trách.

2. Ông/Bà hãy xây dựng một ví dụ phác thảo kế hoạch dạy học cho một bài dạy học trong đó sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực.

3. Ông/Bà hãy mô tả một số kỹ thuật dạy học tích cực khác mà mình đã biết hoặc đã vận dụng.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và đào tạo: Chơng trình giáo dục phổ thông. Những vấn đề chung. NXB Giáo dục 2006

2. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 – 2010. NXB Giáo dục, 2005

3. Luật giáo dục (2005).

4. Victor Jakupec/Bernd Meier/Nguyễn Văn Cờng: Các xu hớng quốc tế trong xây dựng chơng trình dạy học và sự liên hệ với chơng trình THPT ở Việt nam. Tạp chí Giáo dục số 40, kỳ 2-6/2006.

5. Trần Bá Hoành: Đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình và sách giáo khoa. NXB Đại học s phạm. Hà nội 2006

6. Bernd Meier /Nguyễn Văn Cờng: Phát triển năng lực thông qua phơng pháp và phơng tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo -Tập huấn). Bộ giáo dục và đào tạo – Dự án phát triển giáo dục THPT, 2005.

7. Apel, H.J./ Knoll, M.: Aus Projekten lernen. Muenchen, 2001.

8. Baumgart,F.: Entwicklungs- und Lerntheorien. Klinkhardt 2001.

9. Bodenmann, G.: Klassische Lerntheorien. Verlag Hans Huber, Bern, 2004.

10. Dewey, J.: Demokratie und Erziehung. Weinheim und Basel, 2000.

11. Edelmann, W.: Lernpychologie. Psychologie Verlags Union, Weinheim, 2000.

12. Frey, K. : Die Projektmethode. Weinheim und Basel, 2002.

13. Gujons,H.: Handlungsorientiert lehren und lernen: Projektunterricht und

Schueleraktivitọt. Bad Heilbrunn, 1997.

14. Haensel, D.: Projektunterricht. Weinheimund Basel, 1999.

15. Hungienschmidt, B./Technau, A.: Methoden schnell zur Hand. Ernst Klett Verlag,

16. Klingberg, L.: Einfuehrung in die Allgemeine Didaktik. Volk und Wissen Verlag Berlin, 1982.

17. Mattes,W.: Methoden fỹr den Unterricht. Schửnigh, 2005.

18. Meyer, H. : Unterrichtsmethoden. Cornelsen Verlag, Berlin 2002.

19. Peteròen, W.H.: Kleines Methoden – Lexikon. Oldenbourg, 2005.

20. SAUL B. ROBINSOHN(1967): Bildungsreform als Revision des Curriculum, Neuwied und

Berlin, Luchterhand.

21. Straka,G.A./ Macke,G.: Lern-Lehrtheoretische Didaktik. Waxmann Verlag, 2005.

22. Terhart, E. Lehr-Lern-Methoden. Juventa Verlag. Weinheim und Muenchen, 2000.

23. http://edweb.sdsu.edu.people/blodge.html. 24. http://www.ozline.com

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 82 - 84)