Thuyết hành vi (Behavorism): Học tập là sự thay đổi hành

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 33 - 34)

3. Hoạt động học tập và động cơ học tập

1.2.3.Thuyết hành vi (Behavorism): Học tập là sự thay đổi hành

Dựa trên lý thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov (nhà sinh lý học Nga), năm 1913 nhà tâm lý học Mỹ Watson đã xây dựng lý thuyết hành vi giải thích cơ chế tâm lý của việc học tập. Thorndike, Skinner và nhiều nhà tâm lý học khác đã tiếp tục phát triển những mô hình khác nhau của thuyết hành vi.

Thuyết hành vi cho rằng học tập là một quá trình đơn giản mà trong đó những mối liên hệ phức tạp sẽ đợc làm cho dễ hiểu và rõ ràng thông qua các bớc học tập nhỏ đợc sắp xếp một cách hợp lý. Cơ chế của việc học tập dựa trên cơ chế kích thích và phản ứng. Thông qua những kích thích về nội dung, phơng pháp dạy học và đánh giá, ngời học có những phản ứng tạo ra những hành vi học tập và qua việc luyện tập đó thay đổi hành vi của mình. Vì vậy quá trình học tập đợc hiểu là quá trình thay đổi hành vi. Hiệu quả của nó có thể thấy rõ khi luyện tập cũng nh khi học tập các quá trình tâm lý vận động và nhận thức đơn giản. Có nhiều mô hình khác nhau của thuyết hành vi, có thể nêu một số quan niệm cơ bản của thuyết hành vi nh sau:

• Cỏc lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiờn cứu cơ chế học tập vào cỏc hành vi bờn ngoài cú thể quan sỏt khỏch quan bằng thực nghiệm. Thuyết hành vi là lý thuyết dạy học định hướng khỏch thể.

• Thuyết hành vi khụng quan tõm đến cỏc quỏ trỡnh tõm lý chủ quan bờn trong của người học như tri giỏc, cảm giỏc, tư duy, ý thức, vỡ cho rằng những yếu tố này khụng thể quan sỏt khỏch quan được. Bộ nóo được coi như là một “hộp đen” khụng quan sỏt được.

• Thuyết hành vi cổ điển (Watson): Quan niệm học tập là tỏc động qua lại giữa kớch thớch và phản ứng (S-R), nhằm thay đổi hành vi. Vỡ vậy trong dạy học cần tạo ra những kớch thớch nhằm dẫn đến cỏc phản ứng học tập và thụng qua đú thay đổi hành vi.

• Thuyết hành vi Skiner: Khỏc với thuyết hành vi cổ điển, Skiner khụng chỉ quan tõm đến mối quan hệ giữa kớch thớch và phản ứng mà đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chỳng (S-R-C). Chẳng hạn khi học sinh làm đỳng thỡ được thưởng, làm sai thỡ bị trỏch phạt. Những hệ quả của hành vi này cú vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh

Mụ hỡnh học tập theo thuyết hành vi

Cú thể túm tắt những đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi như sau: • Dạy học đợc định hớng theo các h nh vi đặc trà ng có thể quan sát đợc.

• Các quá trình học tập phức tạp đợc chia thành một chuỗi các bớc học tập đơn giản, trong đó bao gồm các h nh vi cụ thể với trình tự đà ợc quy định sẵn. Những h nh vi phức tạpà

được xây dựng thông qua sự kết hợp các bớc học tập đơn giản.

• Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích h nh vi đúng đắn của ngà ời học, tức là sẽ sắp xếp việc học tập sao cho ngời học đạt đợc h nh vi mong muốn và sẽ đà ợc phản hồi trực tiếp (khen thởng và công nhận).

• Giáo viên thờng xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay những sai lầm.

Thuyết hành vi đợc ứng dụng đặc biệt trong dạy học chơng trình hoá, dạy học đợc hỗ trợ bằng máy vi tính, trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng theo một trình tự và thờng xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập.

Khi thuyết hành vi mới ra đời, ngời ta tin rằng đó tìm đợc cơ chế vạn năng cho việc dạy học và bắt đầu đa nó vào trờng học. Đối với thời kỳ đó thì những đổi mới này có tính cách mạng: Lần đầu tiên học sinh đợc cho phép có tốc độ học tập riêng của mình. Theo quan điểm này những học sinh học chậm hơn chỉ cần nhiều thời gian hơn để đạt đợc cùng kết quả học tập nh những học sinh học nhanh hơn. Tuy nhiên, thuyết hành vi bộc lộ những nhợc điểm và bị phê phán mạnh mẽ:

• Thuyết hành vi chỉ chỳ ý đến cỏc kớch thớch từ bờn ngoài. Tuy nhiờn hoạt động học tập thực tế khụng chỉ do kớch thớch từ bờn ngoài mà cũn do sự chủ động bờn trong của chủ thể nhận thức.

• Quỏ trỡnh nhận thức bờn trong của chủ thể nhận thức, đặc biệt là tư duy đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động học tập. Quỏ trỡnh này khụng được thuyết hành vi chỳ ý đến.

• Việc chia quỏ trỡnh học tập thành chuỗi cỏc hành vi đơn giản chưa tạo ra hiểu biết đầy đủ đối với cỏc mối quan hệ tổng thể.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 33 - 34)