Thuyết nhận thức (Cognitivism): Học tập là quá trình xử lý thông tin

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 34 - 35)

3. Hoạt động học tập và động cơ học tập

1.2.4.Thuyết nhận thức (Cognitivism): Học tập là quá trình xử lý thông tin

Thuyết nhận thức ra đời trong nửa đầu và phát triển mạnh trong nửa sau của thế kỷ 20. Các đại diện lớn của thuyết này là nhà tâm lý học ngời Áo Piagiê cũng nh các nhà tâm lý học Xô viết nh Vgôtski, Leontev.

Khác với thuyết hành vi, các nhà tâm lý học đại diện cho thuyết nhận thức xây dựng lý thuyết về sự học tập nhấn mạnh ý nghĩa của các cấu trúc nhận thức đối với sự học tập. Trong lý thuyết nhận thức cũng có nhiều xu hớng khác nhau. Những quan niệm cơ bản của các lý thuyết nhận thức là:

• Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách l mà ột quá trình xử lý thông tin. Bộ não xử lý các thông tin tương tự như một hệ thống kỹ thuật.

• Theo lý thuyết nhận thức, quá trình nhận thức l quá trình có cà ấu trúc, v cóà ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngo i, xà ử lý v àđánh giá chúng, từ đó quyết định các h nh vi à ứng xử. HỌC SINH (Phản ứng, thay đổi hành vi) Thụng tin đầu vào (Kớch thớch)

GV kiểm tra kết quả đầu ra (thưởng, phạt)

• Trung tâm của quá trình nhận thức là các hoạt động trí tuệ nh: xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tợng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình th nh các ý tà ởng mới.

• Cấu trỳc nhận thức của con người hỡnh thành qua kinh nghiệm.

• Mỗi người cú cấu trỳc nhận thức riờng. Vỡ vậy muốn cú sự thay đổi đối với một người thỡ cần cú tỏc động phự hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đú.

• Con người cú thể tự điều chỉnh quỏ trỡnh nhận thức: tự đặt mục đớch, xõy dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đú cú thể tự quan sỏt, tự đỏnh giỏ và tự hưng phấn, khụng cần kớch thớch từ bờn ngo i.à

Mô hình học tập theo thuyết nhận thức

Những đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:

• Nhiệm vụ của ngời dạy là tạo ra môi trờng học tập thuận lợi, thờng xuyên khuyến khích các quá trình t duy, học sinh cần đợc tạo cơ hội hành động và t duy tích cực.

• Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển t duy. Các quá trình t duy đợc thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề đơn giản mà còn thông qua việc đa ra các nội dung học tập phức hợp.

• Các PP học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Các PP học tập gồm tất cả các cách thức làm việc và t duy mà học sinh sử dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một cách hiệu quả nhất.

• Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cờng những khả năng về mặt xã hội.

• Cần có sự kết hợp thích hợp giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh.

• Không chỉ kết quả học tập mà quá trình học tập và quá trình t duy là điều quan trọng. Ng y à nay thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rói trong dạy học. Những kết quả nghiờn cứu của cỏc lý thuyết nhận thức được vận dụng trong việc tối ưu hoỏ quỏ trỡnh dạy học nhằm phỏt triển khả năng nhận thức của học sinh, đặc biệt là phỏt triển tư duy. Cỏc phương phỏp, quan điểm dạy học được đặc biệt chỳ ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khỏm phỏ, dạy học theo nhúm.

Tuy nhiờn việc vận dụng thuyết nhận thức cú cũng cú những giới hạn: Việc dạy học nhằm phỏt triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khỏm phỏ đũi hỏi nhiều thời gian và đũi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giỏo viờn. Ngoài ra, cấu trỳc quỏ trỡnh tư duy khụng quan sỏt trực tiếp được những nờn những mụ hỡnh dạy học nhằm tối ưu hoỏ quỏ trỡnh nhận thức cũng chỉ mang tớnh giả thuyết.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 34 - 35)