3. Hoạt động học tập và động cơ học tập
2.3.4. Chiến lợc huy động nguồn lực: ở đây, trớc tiên là nói đến sự tổ chức các điều
Việc áp dụng các chiến lợc học tập đòi hỏi ngời học tự suy nghĩ về cách c xử học tập của mình. Nhng tất nhiên giáo viên hoặc ngời trợ giảng cũng có khả năng đa ra những gợi ý để suy nghĩ và kiểm tra các chiến lợc học tập.
Các chiến lợc huy động
nguồn lực Ví dụ
Cố gắng, chăm chú
• Nghị lực mạnh và tập trung học tập cả ở những lĩnh vực nội dung không thích
• Kéo dài thời gian học tập, ví dụ vào buổi tối và những ngày nghỉ cuối tuần
Quản lý thời gian • Xác định những thời gian học tập cố định • Định ra giờ nghỉ giải lao, thực hiện và tuân thủ
Định hình chỗ làm việc • Định hình chỗ học tập sao cho không có gì có thể làm mất tập trung (ví dụ tivi, thú nuôi, đồng nghiệp)
• định hình chỗ học tập sao cho luôn có sẵn những dụng cụ trợ giúp học tập cần thiết trong tầm tay (bút, máy dập lỗ, giấy)
Sử dụng các nguồn thông tin
bổ sung • Các sách tra cứu, từ điển
• Các nguồn thông tin điện tử (internet, đĩa CD) • Sách (mua, mợn từ th viện)
Cùng nhau học tập • Các nhóm học tập
• Các buổi thảo luận về nội dung học tập • Chat, email với ngời phụ đạo
Bài tập để tự nghiên cứu :
1. Ông/bà có thể suy ra những kết luận nào từ sự nhấn mạnh các chiến lợc học tập đối với sự học tập của mình và hoạt động dạy học sau này của mình
2. Hãy giải thích một chiến lợc học tập trên một ví dụ từ sự học tập của mình
1. Helmke, A.(2003): Unterrichtsqualitọt – erfassen, bewerten, verbessern. Seelze: Kallmeyer
2. Hofmann, F. (2000): Aufbau von Lernkompetenz fửrdern. Innsbruck: Studienverlag 3. Metzig, W./Schuster, M. (1993): Lernen zu Lernen. Lernstrategien wirkungsvoll
einsetzen. Berlin: Springer