3. Hoạt động học tập và động cơ học tập
1.2.1. Các luồng triết học nhận thức – Cơ sở triết học của các lý thuyết học tập
nội dung đó, tự mình giải thích về sự thu thập kiến thức cho những đề tài mới, nhng đôi khi cũng thừa nhận những kẽ hở trong kiến thức của mình. Một nhiệm vụ quan trọng trong tơng lai là dẫn dắt dân chúng từ một xã hội đợc dạy học đến một xã hội học tập. Trong khi đó thì không thể tụ tập quá nhiều kiến thức mà phải phát triển các chiến lợc giải quyết vấn đề. Chỉ có thể đạt đợc điều này nếu giáo viên và học sinh cùng nhau đặt ra những nhiệm vụ, chẳng hạn trong một dự án mới mẻ đối với cả hai bên và là một thách thức thực sự. Thông qua sự mới mẻ của vấn đề đối với học sinh và giáo viên, vấn đề đó sẽ tác động một cách thật sự hơn so với những vấn đề đã đ- ợc giải quyết mà vì vậy nói cho cùng có vẻ nh những vấn đề nhân tạo. Cách tiếp cận nh vậy không chỉ tạo điều kiện để thu đợc năng lực hành động trong quá trình giải quyết vấn đề, mà còn cho học sinh cơ hội để học tập cách giải quyết vấn đề của ngời dạy học.
Con ngời học tập nhanh nhất thông qua những vấn đề và tình huống không gây lo lắng, phức tạp, có tính ngày thờng và liên quan đến nghề nghiệp. Nhng các cách giải quyết vấn đề đòi hỏi rằng :
a) Nhận thức về vấn đề phải đợc khêu gợi, trớc tiên các vấn đề phải đợc nhận ra, giá trị và ý nghĩa của nội dung học tập phải dễ hiểu
b) Vấn đề phải đợc định nghĩa đúng
c) Những gì đã học phải đợc ghi nhớ, phải sử dụng sự tò mò nh động cơ học tập
d) Phải thu đợc những kiểu mẫu t duy nhất định, nhận ra các mối liên kết, trớc tiên xuất phát từ những việc đã biết, chỉ ra những mối liên quan và sau đó khảo sát các chi tiết e) "Đóng gói" những thông tin cha biết vào những thông tin đã biết
f) Sử dụng các kênh đầu vào khác nhau (nghe, nhìn, ...)
2.2. CÁC Lí THUYẾT HỌC TẬP – CỞ SỞ TÂM Lí CỦA DẠY
VÀ HỌC
Các lý thuyết học tập tìm cách giải thích cơ chế tcủa sự học tập. Vì bản thân quá trình học tập là không thể quan sát đợc mà chỉ có thể xác định từ những kết quả của nó, nên các lý thuyết học tập bắt buộc mang đặc trng giả thuyết.
1.2.1. Các luồng triết học nhận thức – Cơ sở triết học của các lý thuyết họctập tập
Có thể phân biệt hai luồng triết học nhận thức là lý thuyết khách quan và lý thuyết chủ quan. Lý thuyết khách quan dựa trên các giả thuyết cơ bản sau :
1. Tại một thời điểm nhất định có một kiến thức có giá trị chung (kiến thức khách quan) mà nhờ nó ngời ta có thể giải thích thế giới
2. Kiến thức này rất ổn định và có thể đợc thiết lập cấu trúc sao cho có thể đợc dạy học đến những ngời học tập
3. Những ngời học tiếp nhận kiến thức này và hiểu nó theo cùng ý nghĩa nh nhau, vì nó là sự phản ánh của hiện thực
4. Giáo viên giúp ngời học tiếp nhận nội dung của kiến thức khách quan về thế giới để đa vào các cấu trúc t duy của mình
Lý thuyết chủ quan dựa trên những giả thiết cơ bản sau :
1. Không có kiến thức khách quan. Mỗi ngời thiết lập cấu trúc và giảng giải hiện thực trên cơ sở kinh nghiệm của mình
2. Mỗi ngời hiểu hiện thực một cách hơi khác, tức là theo cách mà ngời đó xây dựng nó từ kinh nghiệm của mình
3. Nhiệm vụ của giáo viên là tạo cho ngời học những hoàn cảnh và đặt ra những vấn đề để ng- ời học có thể tự xây dựng kiến thức của mình. Kiến thức không thể đợc tiếp nhận một cách thụ động - khi đó nó chỉ là kiến thức ngủ (Jonassen, D.H. 1992).