Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những động tác, cách thức hành động của của GV và

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 45 - 46)

HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH cha phải là các PPDH độc lập. Các KTDH vô cùng phong phú về số lợng, có thể tới hàng ngàn. Bên cạnh những KTDH thông thờng, ngày nay ngời ta đặc biệt chú trọng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngời học, VD: KT ,,Động não'', KT ,,tia chớp'', KT tơng tự, KT lợc đồ t duy. Sau đõy là bảng liệt kờ một số kỹ thuật dạy học phỏt huy tớnh tớch cực:

Động nóo Thụng tin phản hồi

Động nóo khụng cụng khai Kỹ thuật 3 lần 3 Kỹ thuật phũng tranh „Bắn bia“ Tham vấn bằng phiếu Kỹ thuật ổ bi Tham vấn bằng điểm Lược đồ tư duy

Tranh chõm biếm Thảo luận ủng hộ và chống

Kỹ thuật bể cỏ Điều cấm kỵ

Nhúm lắp ghộp Chiếc ghế núng

Kỹ thuật 635 (XYZ) …………

QĐDH là khái niệm rộng, định hớng cho việc lựa chọn các PPDH cụ thể. Các PPDH là khái niệm hẹp hơn, đa ra mô hình hành động. KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động. Một QĐDH có những PPDH phù hợp, một PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên có những PP phù hợp với nhiều QĐDH, cũng nh những KTĐH dùng trong nhiều PP khác nhau. Việc phân biệt giữa các QĐ DH, PPDH, KTDH mang tính tơng đối. Trong mô hình này thờng không có sự phân biệt giữa phơng pháp dạy học và hình thức dạy học. Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội cũng đợc gọi là các PPDH.

Các mô hình cấu trúc PPDH cho thấy khái niệm PPDH rất phức hợp. PPDH đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. PPDH nghĩa rộng có nhiều bình diện, phơng diện với mức độ rộng hẹp khác nhau, từ các QĐDH hay HTDH rất lớn, tới các KTDH rất nhỏ, và không phải bao giờ cũng hoàn toàn phân biệt với nhau. Đó cũng 1à nguyên nhân của sự không thống nhất trong việc phân loại hay gọi tên các PPDH và HTDH. Ngoài ra ngời ta còn phân 1oại PPDH theo rất nhiều cơ sở phân loại khác nhau. Tuy nhiên việc phân chia các bình diện hay phân loại PPDH cũng chỉ mang tính tơng đối, không thể tìm đợc một bảng phân loại PPDH có hệ thống rõ ràng nh việc sắp xếp các nguyên tố hoá học. Trong thực tế, nhiều khi ngời ta dùng chung khái niệm PPDH cho các bình diện, phơng diện khác nhau vì chúng đều thuộc phạm trù PPDH. Ví dụ các khái niệm: ,,PP dạy học tích cực'', ,,PPDH lấy học sinh 1àm trung tâm'', “PPDH nêu vấn đề” không phải các PPDH cụ thể, đó là các QĐDH. Các hình thức dạy học nh tham quan, thực hành cũng đợc gọi là ,,PP tham quan'', ,,PP thực hành''. Khi đó cần hiểu đây 1à những PPDH ,,lớn'', PP vĩ mô, thuộc bình diện vĩ mô. Các KTDH đôi khi cũng đợc gọi là PPDH, khi đó có thể hiểu đó là các PP ,“nhỏ'“, PP vi mô, thuộc bình diện vi mô.

Bài tập

1. Ông/Bà hãy so sánh những quan niệm của mình về PPDH với những quan niệm đã trình bày trong bài. Ông bà tán thành hay không tán thành với những quan niệm nào? Những quan niệm về PPDH đã trình bày trong bài có thể gợi ý cho Ông/Bà trong việc tiếp tục tìm hiểu PPDH và cải tiến PPDH của mình?

KT DH

ppdh

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 45 - 46)