Một số kỹ thuật dạy học tích cực

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 78 - 79)

- So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết Tìm các cách giải quyết mớ

b) Trường hợp “Bài văn điểm 10” (dựng cho bồi dưỡng GV)

4.6. Một số kỹ thuật dạy học tích cực

Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học, kích thích t duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh. Các kỹ thuật dạy học tích cực đợc trình bày sau đây có thể đợc áp dụng thuận lợi trong làm việc nhóm. Tuy nhiên chúng cũng có thể đợc kết hợp thực hiện trong các hình thức dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Các kỹ thuật đợc trình bày dới đây cũng đợc nhiều tài liệu gọi là các PPDH.

4.6.1. Động não

Khái niệm

Động nóo (cụng nóo - Brainstorming) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đỏo về một chủ đề của cỏc thành viờn trong thảo luận. Cỏc thành viờn được cổ vũ tham gia một cỏch tớch cực, khụng hạn chế cỏc ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” cỏc ý tưởng). Kỹ thuật động nóo do Alex Osborn (Mỹ) phỏt triển, dựa trờn một kỹ thuật truyyền thống từ Ấn độ.

Quy tắc của động nóo

Khụng đỏnh giỏ và phờ phỏn trong quỏ trỡnh thu thập ý tưởng của cỏc thành viờn

Liờn hệ với những ý tưởng đó được trỡnh bày

Khuyến khớch số lượng cỏc ý tưởng

• Cho phộp sự tưởng tượng và liờn tưởng

Các bớc tiến hành

1. Ngời điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.

2. Các thành viên đa ra những ý kiến của mỡnh: trong khi thu thập ý kiến, khụng đỏnh giỏ, nhận xột. Mục đớch là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.

3. Kết thỳc việc đưa ra ý kiến 4. Đánh giá

Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng: - Có thể ứng dụng trực tiếp

- Có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm - Không có khả năng ứng dụng

Đỏnh giỏ những ý kiến đó lựa chọn

Ứng dụng

• Dựng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề • Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề

• Thu thập cỏc khả năng lựa chọn và ý nghĩ khỏc nhau

Ưu điểm

• Dễ thực hiện, • Khụng tốn kộm

• Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trớ tuệ của tập thể, • Huy động được nhiều ý kiến

• Tạo cơ hội cho tất cả thành viờn tham gia

Nhược điểm

• Cú thể đi lạc đề, tản mạn

• Cú thể mất thời gian nhiều trong việc chọn cỏc ý kiến thớch hợp • Cú thể cú một số HS „quỏ tớch cực“, số khỏc thụ động

Kỹ thuật động nóo được ỏp dụng phổ biến và nguời ta xõy dựng nhiều kỹ thuật khỏc dựa trờn kỹ thuật này, cú thể coi là cỏc dạng khỏc nhau của kỹ thuật động nóo.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 78 - 79)