Các chiến lợc học tập

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 38 - 39)

3. Hoạt động học tập và động cơ học tập

2.3. các chiến lợc học tập

2.3.1. Khái niệm

Có nhiều định nghĩa và sự phân loại chiến lợc học tập. Nhng tối thiểu thì cũng có sự nhất trí rộng rãi về hai khía cạnh sau :

 Chiến lợc học tập trớc tiên là những quá trình nội tại

 Về cơ bản, chúng không phải là những quá trình hoặc những cơ chế tự động diễn ra một cách cứng nhắc (ví dụ theo nghĩa của những kỹ thuật học tập đợc áp dụng một cách cứng nhắc), mà là những quá trình đợc lựa chọn, thực hiện và thay đổi cho phù hợp một cách có mục đích, có nhận thức hoặc không nhận thức, và ít hoặc nhiều đợc kiểm soát.

Các chiến lợc học tập là những cách làm việc, với mức độ phức tạp khác nhau, đợc tổng quát hóa theo những cách khác nhau, đợc áp dụng một cách có chủ ý hoặc không chủ ý để đạt đợc các mục tiêu học tập.

Do đó chúng miêu tả những cách ứng xử có thể phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ học tập. Trong khi đó, ý tởng cơ bản là khi áp dụng những cách tiếp cận khác nhau đối với một nội dung học tập thì những ngời học cũng sẽ thu đợc những kết quả học tập khác nhau. Khái niệm chiến lợc nhấn mạnh cách tiếp cận có kế hoạch và những nguyên tắc cơ bản mà dựa theo đó sẽ đa ra những quyết định cụ thể trong những tình huống học tập. Nếu những ngời học có thể áp dụng các chiến lợc học tập một cách linh hoạt trong những tình huống học tập, tuỳ theo các yêu cầu nhiệm vụ tơng ứng, thì họ sẽ có năng lực học tập.

Năng lực đòi hỏi phải có hiểu biết chiến lợc và kiến thức chuyên ngành

Nghiên cứu về vấn đề năng lực của các chuyên gia đã chứng minh rõ ràng rằng việc áp dụng các chiến lợc phụ thuộc nhiều vào những cái gọi là kiến thức chuyên ngành. Điều đó có nghĩa là, những ngời học phải nắm vững các chiến lợc tơng ứng và có kiến thức chuyên ngành thích hợp. Nh vậy, những ngời học cần có cả năng lực học tập nói chung và cả kiến thức chuyên môn đợc sắp xếp để có thể có đợc năng lực về phơng pháp chuyên môn.

Sự phân chia các chiến lợc học tập chung nh sau có vẻ nh là hợp lý :

ở tâm điểm là sự học tập nh quá trình tiếp nhận, xử lý và đánh giá thông tin, với những chiến l- ợc đặc biệt cơ bản cho các quá trình đó.

Nhng khi học tập ở những tình huống cụ thể thì không chỉ các quá trình nhận thức mới có vai trò, mà cả những chiến lợc tiếp theo cũng có vai trò, đó là những chiến lợc định hớng vào việc tạo ra môi trờng học tập thích hợp. Trong số đó có sự quản lý thời gian, lập kế hoạch công việc, định hình chỗ làm việc, học tập trong cộng đồng,...

Thêm vào đó là những chiến lợc mà sẽ giúp giải quyết các tình huống học tập tơng ứng. Các chiến lợc này trớc tiên là việc áp dụng theo tình huống những chiến lợc tiếp nhận và xử lý thông tin (ví dụ xác định yêu cầu, xử lý và hệ thống hoá thông tin).

Cuối cùng, đứng trên những hệ thống các chiến lợc riêng rẽ này là những chiến lợc có chức năng lãnh đạo, từ sự nhận thức quá trình học tập, lựa chọn các chiến lợc học tập thích hợp cho đến việc kiểm tra tác động của chúng và nếu cần thì điều chỉnh cho phù hợp. Nhìn chung, trong tài liệu chuyên môn việc này đợc coi nh sự siêu nhận thức và bao gồm các thành phần nh lập kế hoạch các bớc học tập, giám sát kết quả học tập, suy nghĩ về những phơng pháp và kết quả học tập.

Chiến lợc học tập miêu tả những cách c xử có thể phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ học tập. ý tởng cơ bản ở đây là, thông qua những cách tiếp cận khác nhau đối với một nội dung học tập ngời ta cũng sẽ thu đợc những kết quả học tập khác nhau.

Các chiến lợc học tập có thể đợc quan sát ở 3 cấp : chiến lợc nhận thức, chiến lợc học tập siêu nhận thức và chiến lợc học tập liên quan đến nguồn lực.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng PPDH (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w