Đọc bảnvẽ chi tiết

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 32 - 37)

- Quan sát tranh hình 9.1 và bảng 9.1 SGK và trả lời câu hỏi:

- Gồm 5 bước: 1. Khung tên. 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước. 4. Yêu cầu kĩ thuật. 5. Tổng hợp.

Tên gọi chi tiết : ống lót. Vật liệu: thép

Tỉ lệ: 1:1

-Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh -Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.

-Kích thước chung của chi tiết: þ28mm,30mm.

-Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài þ18mm, đường kính lỗ þ16mm, chiều dài 30mm.

-Gia công: làm tù cạnh -Xử lí bề mặt: mạ kẽm.

5. Tổng hợp

? Em hãy mô tả hình dạng, cấu tạo và công dụng của chi tiết?

- GV nhận xét và bổ sung. => GV kết luận: - Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm 5 bước: 1. Khung tên. 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước 4. Yêu cầu kĩ thuật. 5. Tổng hợp.

- GV yêu cầu một số HS đọc bản vẽ hình 9.1.

+Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.

+ Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.

- Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

- Một số HS đọc, còn lại lắng nghe và nhận xét.

4. Củng cố

- GV: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?

- HS trả lời : Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy.

- GV : Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?

- HS trả lời: Đọc bản vẽ chi tiết gồm 5 bước : Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.

5. Dặn dò

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 16/9/2018 Ngày dạy: 20/9/2018; lớp 8A Ngày dạy: 21/9/2018; lớp 8B

TIẾT: 10

BÀI 10: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu một cách đầy đủ nội dung của bản vẽ chi tiết. - Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết.

- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản.

- Hình thành từng bước kĩ năng đọc bản vẽ.

3. Thái độ

- Có tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình. - Có nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ kĩ thuật. - Có thái độ yêu thích môn học, cẩn thận, nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, mô hình vòng đai, bản vẽ vòng đai (H10.1 SGK).

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, vở ghi, đọc và chuẩn bị bài, dụng cụ vẽ, kẻ bảng 10.1 ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

- Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết. - Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết.

Đáp án:

- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy.

- Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm 5 bước: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.

3. Bài mới * Vào bài * Vào bài

Để tập làm quen với bản vẽ chi tiết, chúng ta đọc và phân tích bản vẽ Vòng đai.

Hoạt động 1: Chuẩn bị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS nêu những dụng cụ đã yêu cầu chuẩn bị?

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

I. Chuẩn bị

- Thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy… - SGK, vở ghi.

Hoạt động 2: Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài thực hành.

- GV nêu lại nôi dung bài thực hành.

II. Nội dung

- HS: Tìm hiểu nội dung bài thực hành và trả lời.

Hoạt động 3: Các bước tiến hành

-Yêu cầu HS đọc phần nội dung các bước tiến hành SGK.

-GV gọi HS nêu lại trình tự đọc bản vẽ.

1. Đọc khung tên.

- Yêu cầu HS đọc phần khung tên. 2. Đọc hình biểu diễn.

- Yêu cầu HS đọc phần hình biểu diễn. 3. Đọc kích thước.

? Bản vẽ gồm có những kích thước nào?

4. Đọc yêu cầu kĩ thuật.

? Bản vẽ có những yêu cầu kĩ thuật gì? 5. Tổng hợp.

? Em hãy mô tả cấu tạo và hình dạng của chi tiết

? Vòng đai dùng để làm gì? - GV nhận xét và bổ sung.

- GV gọi một số HS lên đọc bản vẽ hình 10.1.

GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 10.1 Trình tự đọc bản vẽ chi tiết vòng đai giống bảng 9.1 trang 33 SGK.

III. Các bước tiến hành

- HS đọc nội dung các bước tiến hành. - HS nêu lại trình tự đọc bản vẽ:

1. Đọc khung tên. 2. Đọc hình biểu diễn. 3. Đọc kích thước. 4. Đọc yêu cầu kĩ thuật. 5. Tổng hợp.

- Tên gọi chi tiết: vòng đai - Vật liệu:thép

- Tỉ lệ 1:2

+ Hình chiếu bằng

+ Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng - Kích thước chung của chi tiết: 140, 50, R39.

- Kích thước các phần của chi tiết + Đường kính trong: 50 mm + Chiều dày: 10mm + Đường kính lỗ 12 + Khoảng cách 2 lỗ 110mm - Làm tù cạnh - Mạ kẽm

+ Phần giữa của chi tiết là nữa ống hình trụ, hai bên là hình hộp chữ nhật có lỗ tròn.

- Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác.

- Lắng nghe.

- HS đọc bản vẽ, HS còn lại nhận xét. - Hoàn thành bảng.

Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh IV. Nhận xét và đánh giá

- GV nhận xét giờ làm bài thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện, thái độ học tập.

- GV thu bài tập thực hành và nhận xét qua kết quả.

- Lắng nghe.

4. Củng cố

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

5. Dặn dò

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 23/9/2018 Ngày dạy: 27/9/2018; lớp 8A, 8B

TIẾT: 11

BÀI 11: BIỂU DIỄN REN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nhận dạng được chi tiết có ren trên bản vẽ kĩ thuật. - Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren

- Biểu diễn được ren đúng quy ước về vẽ ren.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận biết, tư duy không gian, thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật.

- Hình thành từng bước kĩ năng đọc hình biểu diễn, đọc bản vẽ.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học, vận dụng kĩ năng phân tích vật thể.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, vật mẫu H 11.1, một số chi tiết có ren. -Tranh vẽ phóng to H 11.3, 11.5, 11.6 SGK.

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, vở ghi, đọc và chuẩn bị bài,dụng cụ vẽ.

- Vật mẫu: đinh vít, bóng đèn đui vặn, lọ mực có nắp vặn…

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết. - Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết.

Đáp án:

- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy.

- Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm 5 bước: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.

3. Bài mới * Vào bài * Vào bài

Trong thực tế chúng ta thường gặp những vật thể có dạng ren như bút máy, lọ mực đuôi đèn vặn... Vậy ren có công dụng gì và được quy ước như thế nào? Ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:

? Nêu một số đồ vật hoặc chi tiết có ren thường thấy?

? Kết cấu ren có dạng gì?

? Kết cấu ren trên mặt vật thể có dạng gì?

- Yêu cầu HS quan sát H 11.1 SGK và trả lời câu hỏi?

? Nêu một số chi tiết có ren và cho biết công dụng của ren ở các chi tiết đó?

? Vậy ren có công dụng gì?

? Ren được chia thành mấy loại?

- GV nhận xét và bổ sung.

+ Căn cứ vào mặt cắt hình cắt ta thấy có các kiểu ren sau: ren cung tròn, ren

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w