- Quan sát và trả lời. - 5 chi tiết
- 4 khớp A, B, C, D nối các chân ,tựa và tấm đệm ngồi của ghế với nhau. - Các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.
- Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau.
- Lắng nghe.
- Một nhóm được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có 1 vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định với giá được gọi là một cơ cấu.
các chi tiết thành cơ cấu.
? Dựa vào tính năng khi hoạt động người ta chia khớp động thành những loại nào?
- GV: Nhận xét và bổ sung => GV kết luận:
- Mối ghép động: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
- Khớp động gồm: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít, khớp cácđăng…
- Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít, khớp cácđăng…
- Lắng nghe.
- Ghi nhận thông tin.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: Yêu cầu HS quan sát H 27.3 và trả lời câu hỏi.
? Em hãy cho biết khớp tịnh tiến gồm các loại mối ghép nào ?
? Bề mặt tiếp xúc của mối ghép pittông-xilanh có hình dạng thế nào? ? Mặt tiếp xúc của mối ghép sống trượt -rãnh trượt?
? Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến có hình dáng như thế nào? Tác dụng của nó?
? Tại sao bề mặt tiếp xúc lại phải gia công nhẵn bóng?
- GV: Nhận xét và bổ sung => GV kết luận:
- Mối ghép pittông – xilanh: Có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn. - Mối ghép sống trượt - rãnh trượt: Do mặt sống trượt và rãnh trượt tạo thành.