Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 86 - 89)

cùng tìm hiểu phần II.

- GV sử dụng hình vẽ 24.3 SGK hoặc

II. Chi tiết máy được lắp ghép vớinhau như thế nào? nhau như thế nào?

vật thật giới thiệu quan sát và trả lời: ? Chiếc ròng rọc cấu tạo gồm mấy chi tiết? Mỗi chi tiết có nhiệm vụ gì?

? Em hãy cho biết các chi tiết đó được ghép với nhau như thế nào bằng cách điền từ vào chỗ trống?

? Các mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?

- GV: Nhận xét và sửa nếu HS trả lời sai.

? Có mấy loại mối ghép đó là những mối ghép nào?

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục và trả lời câu hỏi.

? Mối ghép cố định là gì?

? Gồm mấy loại? Lấy ví dụ?

- GV: Nhận xét và bổ sung.

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục và trả lời câu hỏi.

? Mối ghép động là gì? Lấy ví dụ?

? Chiếc xe đạp của em có những loại mối ghép nào? Hãy kể tên một vài mối ghép đó?

- GV: Nhận xét và bổ sung. => GV kết luận:

- Mối ghép cố định: là mối ghép mà

và trả lời:

- Các chi tiết đươc ghép với nhau bằng đinh tán và bằng trục quay.

+ Giống: đều ghép các chi tiết với nhau.

+ Khác: kiểu cách ghép khác nhau,có kiểu thì có chuyển động giữa các chi tiết( trục và bánh ròng rọc), có kiểu thì cố định,không có chuyển động ( truc và giá).

- Lắng nghe.

- Chia thành 2 loại: Mối ghép cố định và mối ghép động.

a. Mối ghép cố định.

- Tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời.

- Mối ghép cố định: là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

- Mối ghép tháo được: mối ghép bằng ren, then chốt,…

-Mối ghép không tháo được: mối ghép bằng hàn, đinh tán.

- Lắng nghe.

b. Mối ghép động.

- Tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời.

+ Mối ghép động: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.

VD: mối ghép bản lề, ổ trục,… - Trả lời.

các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Gồm 2 loại:

- Mối ghép tháo được: mối ghép bằng ren, then chốt,…

-Mối ghép không tháo được: mối ghép bằng hàn, đinh tán.

+ Mối ghép động: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.

VD: mối ghép bản lề, ổ trục,…

- Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

4. Củng cố

- Yêu cầu học sinh trả lời 4 câu hỏi sgk. - Đọc phần ghi nhớ sgk.

- Chiếc xe đạp có những mối ghép nào?

5. Dặn dò

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 03/11/2018 Ngày dạy: sáng 08/11/2018; lớp 8A, 8B

TIẾT: 23

BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hiểu được khái niệm và phân loại được mối ghép cố định.

- HS hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một só mối ghép không tháo được thường gặp.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ

- Ham thích tìm hiểu về quy trình gia công cơ khí.

- Có tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình, bảo đảm an toàn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, tranh hình 25.1, hình 25.2, một số mẫu vật về mối ghép.

- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Chi tiết máy là gì ? Gồm những nhóm nào? Lấy ví dụ? Đáp án:

- Chi tiết máy: Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

- Theo công dụng chi tiết máy được chia làm 2 nhóm:

+ Nhóm chi tiết máy có công dụng chung: bulông, đai ốc, bánh răng, lò xo...

+ Nhóm chi tiết máy có công dụng riêng: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp...

3. Bài mới * Vào bài * Vào bài

Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận, nhiều chi tiết hợp thành. Mỗi bộ có hình dạng kích thước, tính chất khác nhau. Tùy theo công dụng, chức năng và điều kiện làm việc của chúng. Mỗi chi tiết có nhiều kiểu nối khác nhau và quyết định chất lượng của sản phẩm. Để hiểu rõ hơn về mối ghép ta nghiên cứu bài hôm nay.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép cố định

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV gọi HS nhắc lại khái niệm mối ghép cố định.

- GV: Yêu cầu HS quan sát H 25.1 và trả lời câu hỏi.

? Mối ghép cố định gồm mấy loại?

? Hai mối ghép này giống nhau ở điểm nào?

? Trong 2 loại mối ghép loại nào tháo được?

? Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép hàn?

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w