Dụng cụ đo và kiểm tra 1 Thước đo chiều dà

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 75 - 77)

1. Thước đo chiều dài

- Quan sát và trả lời.

- Thước lá, thước cuộn, thước đo góc….

- Kim loại, chất dẻo,…

- Chế tạo bằng thép hợp kim, không co dãn, không gỉ. Chiều dày 0.9 – 1.5 mm, rộng 10 – 25 mm, dài 150 – 1000 mm. Trên thước có vạch các vạch cách nhau 1 mm.

- Dùng để đo độ dài của chi tiết, xác định kích thước của sản phẩm.

-Thước cuộn.

- Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

2. Thước đo góc

- Tìm hiểu thông tin, quan sát hình 20.3 và trả lời.

thước nào?

? Nêu công dụng của thước đo góc? -Cách sử dụng của từng loại thước? - GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày cách đo góc bằng thước đo góc vạn năng.

- GV: Nhận xét và bổ sung. => GV kết luận:

- Thước đo góc gồm: êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng.

năng.

- Xác định trị số thực của góc. - Thực hiện.

- HS: Nêu cách đo góc bằng thước đo góc vạn năng.

- Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần II, quan sát hình 20.4 SGK, bộ dụng cụ cơ khí trong nhóm và trả lời câu hỏi.

? Kể tên một số dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt thường gặp?

? Hãy nêu công dụng của từng dụng cụ?

? Em hãy mô tả hình dạng cấu tạo của các dụng cụ? - GV: Nhận xét và bổ sung. - GV: Phân tích và mô tả cách sử dụng mỏ lết và êtô để HS quan sát. => GV kết luận: - Dụng cụ tháo lắp gồm: Mỏ lết, cờ lê, tua vít. - Dụng cụ kẹp chặt gồm: Êtô, kìm. II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt. - Quan sát hình 20.4 và các dụng cụ thật và trả lời. - Dụng cụ tháo lắp gồm: Mỏ lết, cờ lê, tua vít. - Dụng cụ kẹp chặt gồm: Êtô, kìm. + Mỏ lết, cờ lê: tháo lắp các bulông, đai ốc,…

+ Tua vít: vặn các vít có đầu kẻ rãnh,… + Êtô: kẹp chặt vật khi gia công.

+ Kìm: kẹp chặt vật bằng tay.

- Mỏ lết: có cán, 1 má động, 1 má tĩnh, lò xo.

- Cờ lê: 2 má tĩnh ở hai đầu, ở giữa là cán.

- Tua vít: đầu vít có 2 hoặc 4 cạnh, có cán cách điện.

- Êtô: có tay quay, 1 má động, 1 má tĩnh,..

- Kìm: có tay cầm, 2 má có răng,.. - Lắng nghe.

- Quan sát để biết cách sử dụng. - Ghi nhận thông tin.

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dụng cụ gia công.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Từ vật liệu cơ khí đã có để chế tạo ra sản phẩm, ta phải chọn dùng dụng cụ nào để gia công? đó là những công viêc cần thiết của một thợ cơ khí. - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần II, quan sát hình 20.5 SGK, bộ dụng cụ cơ khí trong nhóm và trả lời câu hỏi. ? Kể tên một số dụng cụ gia công thường gặp?

? Nêu công dụng của từng loại dụng cụ?

? Mô tả hình dạng của từng loại dụng cụ?

? Để gia công vật có độ dư nhỏ, dày thì dùng dụng cụ nào? Vật có độ dư lớn thì dùng dụng cụ nào?

- GV: Nhận xét và bổ sung:

+ Hiện nay để nâng cao năng suất , ta đã sử dụng rất nhiều máy thế cho các dụng cụ bằng tay. Song người thợ hoặc người bình thường cũng phải thành thạo việc sử dụng các dụng cụ bằng tay. Đó cũng là cơ sở quan trọng để làm việc và thấy được tầm quan trọng của sử dụng đồ dùng cơ khí.

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w