1.Khái niệm:
- Quan sát, tìm hiểu thông tin và trả lời.
- Cắt kim loại bằng cưa tay là 1 dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
-Cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh.
- 5 bộ phận chính.
- Lưỡi cưa kim loại có các răng cưa nhỏ hơn lưỡi cưa gỗ để tang tính tiếp xúc với vật liệu.
- Lắng nghe.
cắt vật liệu.
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, liên hệ và trả lời câu hỏi.
- Trước khi cưa cần chuẩn bị những gì?
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.1b và mô tả cách chọn chiều cao êtô? - GV: Nhận xét và bổ sung.
=> GV kết luận: + Chuẩn bị cưa:
- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa. - Lấy dấu trên vật cần cưa. - Chọn êtô thích hợp. - Kẹp vật lên êtô.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.2 và thảo luận trả lời câu hỏi.
? Tư thế đứng cưa như thế nào? ? Em phải cầm cưa như thế nào? ? Em hãy mô tả thao tác cưa?
- GV vừa mô tả các bước thực hiện vừa làm mẫu các thao tác để HS quan sát. - GV: Gọi đại diện các nhóm lên thao tác lại các bước như GV đã hướng dẫn, các nhóm khác quan sát, nhận xét. - GV: Quan sát và sửa cho các nhóm. => GV nhận xét và kết luận:
- Tư thế đứng và thao tác cưa:
+ Tư thế đứng: đứng thẳng, thoải mái, …
+ Cách cầm cưa: tay phải nắm cưa, tay trái nắm đầu còn lại .
2. Kĩ thuật cưa. a. Chuẩn bị
- Liên hệ, tìm hiểu thông tin và trả lời. - Lắp lưỡi cưa vào khung cưa.
- Lấy dấu trên vật cần cưa. - Chọn êtô thích hợp. - Kẹp vật lên êtô. + Quan sát và mô tả. - Lắng nghe.
- Ghi nhận thông tin.
b. Tư thế đứng và thao tác cưa
- Quan sát, thảo luận và trả lời.
+ Tư thế đứng: đứng thẳng, thoải mái, …
+ Cách cầm cưa: tay phải nắm cưa, tay trái nắm đầu còn lại .
+ Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ; khi kéo cưa về thì tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy. - Quan sát.
- Đại diện HS các nhóm lên thực hiện tư thế đứng và thao tác cưa, các em khác quan sát.
+ Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ; khi kéo cưa về thì tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy. - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, liên hệ và trả lời câu hỏi.
? Khi cưa phải thực hiện những qui định nào?
? Rác thải, chất thải trong gia công cưa kim loại tác động đến môi trường như thế nào?
? Xử lí rác thải, chất thải trong gia công cưa kim loại như thế nào để không làm ô nhiễm môi trường?
- GV: Nhận xét và bổ sung. => GV kết luận:
+ An toàn khi cưa:
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoăc tay nắm bị hỏng.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa.
3. An toàn khi cưa
- Liên hệ, tìm hiểu thông tin và trả lời. - Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoăc tay nắm bị hỏng.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa.
- Liên hệ trả lời.
- Lắng nghe.
- Ghi nhận thông tin.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dũa kim loại
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: Yêu cầu HS quan sát một số vật liệu được dũa phẳng, H22.1 SGK, tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi. ? Có nhận xét gì về bề mặt vật liệu sau
II. Dũa
1.Khái niệm:
- Quan sát, tìm hiểu thông tin và trả lời.
khi dũa?
? Thế nào là phương pháp dũa kim loại?
? Có các loại dũa nào? Nhận xét gì về bề mặt vật liệu ứng với từng loại dũa? - GV: Nhận xét và bổ sung.
=> GV kết luận:
- Dũa là phương pháp gia công thô khi lượng dư gia công >0.5mm, dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy công cụ.
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, liên hệ và trả lời câu hỏi.
? Công việc chuẩn bị trứơc khi dũa là gì?
- GV nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS quan sát H22.2SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
? Nêu cách cầm dũa được thể hiện ở hình 22.2a?
? Thao tác dũa được thực hiện như thế nào ở H22.2b?
- GV: Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét chéo, bổ sung. - GV: Nhận xét và bổ sung.
=> GV kết luận:
+ Cách cầm dũa và thao tác dũa:
- Tay phải cầm cán dũa, tay trái đặt trực tiếp lên mặt dũa cách đầu dũa 20- 30mm.
- Kết hợp hai thao tác: đẩy dũa tạo lực
- Dũa là phương pháp gia công thô khi lượng dư gia công >0.5mm, dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy công cụ.
- Dũa tròn, dũa dẹt, dũa vuông, dũa bán nguyệt…
- Lắng nghe.
- Ghi nhận thông tin.
2.Kĩ thuật dũa: a. Chuẩn bị
- Liên hệ, tìm hiểu thông tin và trả lời. - Trả lời.
- Lắng nghe.
b. Cách cầm dũa và thao tác dũa:
- Quan sát, thảo luận và trả lời.
- Tay phải cầm cán dũa, tay trái đặt trực tiếp lên mặt dũa cách đầu dũa 20- 30mm.
- Kết hợp hai thao tác: đẩy dũa tạo lực cắt và kéo dũa về không cần cắt.
- Trình bày kết quả, bổ sung. - Lắng nghe.
- Ghi nhận thông tin.
cắt và kéo dũa về không cần cắt.
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, liên hệ và trả lời câu hỏi.
? Khi dũa cần thực hiện quy tắc an tòan nào?
- GV: Nhận xét và bổ sung. => GV kết luận:
+ An toàn khi dũa:
- Bàn nguội chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.
- Không dùng dũa cán vỡ hoặc nứt - Không thổi phoi.
- Liên hệ, tìm hiểu thông tin và trả lời. - Bàn nguội chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.
- Không dùng dũa cán vỡ hoặc nứt - Không thổi phoi.
- Lắng nghe.
- Ghi nhận thông tin.
4. Củng cố
- GV: Hãy trình bày các điểm chung về an toàn khi gia công cưa? - HS: An toàn khi cưa:
+ Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
+ Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoăc tay nắm bị hỏng.
+ Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật.
+ Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa. - GV:Tiến hành dũa như thế nào?
- HS: Cách cầm dũa và thao tác dũa:
+ Tay phải cầm cán dũa, tay trái đặt trực tiếp lên mặt dũa cách đầu dũa 20-30 mm.
+ Kết hợp hai thao tác: đẩy dũa tạo lực cắt và kéo dũa về không cần cắt.
5. Dặn dò
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 27/10/2018 Ngày dạy: Chiều 01/11/2018; lớp 8A Ngày dạy: .../11/2018; lớp 8B
TIẾT: 22
BÀI 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép.
2. Kỹ năng
- Rèn luện kỹ năng phân tích và quan sát
3. Thái độ
- Ham thích tìm hiểu về quy trình gia công cơ khí.
- Có tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình, bảo đảm an toàn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, giáo án, tranh vẽ hoặc bộ mẫu ( trục trước xe đạp): nhóm các chi tiết: bulông, đai ốc, vòng đệm, lò xo,…
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hãy trình bày các điểm chung về an toàn khi gia công cưa? Đáp án:
An toàn khi cưa:
+ Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
+ Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoăc tay nắm bị hỏng.
+ Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật.
+ Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa.
3. Bài mới * Vào bài * Vào bài
Máy hay sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Ví dụ: Xe đạp (Sườn xe, vỏ xe, ruột xe, xăm,. . .). Các chi tiết đó được gọi là chi tiết máy. Vậy chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Chúng được lắp ghép với nhau như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: Yêu cầu HS thao chiếc bút bi của mình và quan sát.