Phần vẽ kĩ thuật 1 Khái quát nội dung

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 106 - 111)

1. Khái quát nội dung

- Quan sát - Trả lời

- Lắng nghe

2. Câu hỏi và bài tập

- HS thảo luận nhóm và trả lời.

AB B

2.1. Cơ khí có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?

2.2. Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại?

2.3. Chi tiết máy là gì ? Gồm những nhóm nào? Lấy ví dụ?

2.4. Mối ghép cố định là gì? Gồm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?

2.5. Tại sao người ta không hàn quai xoong vào xoong mà phải tán đinh? 2.6. Thế nào là khớp động?

+ Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống:

- Tạo ra máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao.

- Giúp lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng thú vị hơn. - Tầm nhìn con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian.

- Kim loại và phi kim loại : kim loại có tính dẫn điện tốt, giá thành cao, khó gia công, phi kim loại không có tính dẫn điện, giá thành rẻ, dễ gia công.

- Chi tiết máy: Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

- Theo công dụng chi tiết máy được chia làm 2 nhóm:

+ Nhóm chi tiết máy có công dụng chung: bulông, đai ốc, bánh răng, lò xo...

+ Nhóm chi tiết máy có công dụng riêng: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp...

- Mối ghép cố định: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

- Mối ghép cố định gồm hai loại:

+ Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

+ Mối ghép không tháo được: Muồn tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần nào đó của chi tiết. - Vì Al khó hàn và dùng đinh tán có lợi là chịu nhiệt độ cao và chịu được lực. - Mối ghép động: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép động

- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

4. Củng cố

- GV hệ thống lại kiến thức./

5. Dặn dò

- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 25/11/2018 Ngày dạy: chiều 29/11/2018; lớp 8A Ngày dạy: .../11/2018; lớp 8B

TIẾT: 27

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó giáo viên đánh giá phân loại được học sinh.

- Qua bài kiểm tra giáo viên nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, trình bày và kĩ năng vẽ hình.

3. Thái độ:

- HS làm bài nghiêm túc, tự giác và trung thực.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, ma trận đề, đề kiểm tra, biểu điểm và đáp án.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Nội dung kiến thức đã hoc, bút, giấy kiểm tra.

1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Bài mới 2. Bài mới

* Hình thức ra đề kiểm tra: Tự luận

* Ma trân đề kiểm tra

Nội dung Mức độ nhận thức Vận dụng Tổng số Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấp Mức độ cao 1. Vẽ kĩ thuật - Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản. Số câu: Số điểm: 1 4 TSC: 1 TSĐ: 4 2. Cơ khí - Biết được

vai trò của cơ khí đối với sản xuất và đời sống. - Hiểu được thế nào là mối ghép cố định và đặc điểm từng mối ghép. Số câu: Số điểm: 1 3 1 3 TSC: 2 TSĐ: 6 TS câu: TS điểm: Tỉ lệ: 1 3 30% 1 3 30% 1 4 40% TSC: 3 TSĐ: 10 Tỉ lệ: 100% a. Đề bài Câu 1: ( 3 điểm)

Cơ khí có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống? Câu 2: ( 3 điểm)

Câu 3: ( 4 điểm)

Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể sau:

b. Đáp án và thang điểm

Câu Nội dung Điểm

1 + Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống:

- Tạo ra máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao.

- Giúp lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng thú vị hơn.

- Tầm nhìn con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian.

1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 - Chi tiết máy: Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và

thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

- Theo công dụng chi tiết máy được chia làm 2 nhóm: + Nhóm chi tiết máy có công dụng chung: bulông, đai ốc, bánh răng, lò xo...

+ Nhóm chi tiết máy có công dụng riêng: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp...

1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 - Mỗi hình chiếu đúng 1 điểm. - Trình bày sạch sẽ, đúng tiêu chuẩn 1 điểm.

3. Nhận xét sau giờ kiểm tra

- GV nhận xét về ý thức, thái độ làm bài và rút kinh nghiệm trong các giờ kiểm tra sau

4. Dặn dò

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w