Đọc bảnvẽ lắp.

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 43 - 48)

- Quan sát tranh hình 9.1 và bảng 9.1 SGK và trả lời câu hỏi:

- Gồm 6 bước: 1. Khung tên. 2. Bảng kê.

3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp.

Tên gọi sản phẩm : Bộ vòng đai. Tỉ lệ bản vẽ: 1:2

- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết: 2 vòng đai, 2 đai ốc, 2 vòng đệm, 2 bulông.

- Tên gọi hình chiếu: hình chiếu bằng. - Tên gọi hình cắt: hình chiếu đứng có cắt cục bộ.

? Em hãy nêu những kích thước chung trên bản vẽ?

? Ngoài ra còn có những kích thước nào khác?

5. Phân tích chi tiết.

? Vị trí của các chi tiết trên bản vẽ như thế nào?

6. Tổng hợp

? Cách tháo lắp bộ vòng đai như thế nào? ? Công dụng của sản phẩm là gì? - GV nhận xét và bổ sung. => GV kết luận: - Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm 6 bước: 1. Khung tên. 2. Bảng kê. 3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp.

- GV yêu cầu một số HS đọc bản vẽ hình 9.1.

- GV: Yêu cầu 1HS lên bảng điền vào chỗ trống ở cột 3 của bảng 13.1

- GV nhận xét và kết luận .

- GV: Nêu những chú ý đọc bản vẽ lắp.

- Kích thước chung của chi tiết: 140, 50, 78.

- Kích thước lắp giữa các chi tiết: M10 - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết 50, 110.

- Đai ốc ở trên cùng, đến vòng đệm, vòng đai và bulông ở dưới cùng.

+ Tháo 2-3-4-1 + Lắp 1-4-3-2

-Dùng nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác.

- Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

- Một số HS đọc, còn lại lắng nghe và nhận xét.

- Hoàn thành bảng 13.1.

- Lắng nghe

4. Củng cố

- GV: Nêu nội dung và công dụng của bản vẽ lắp? - HS: Trả lời:

+ Bản vẽ lắp dùng để diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

+ Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. + Bản vẽ lắp gồm: Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. - GV: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?

- HS: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm 6 bước: 1. Khung tên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bảng kê.

3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp.

5. Dặn dò

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 30/9/2018 Ngày dạy: 04/10/2018; lớp 8A, 8B

TIẾT: 13

BÀI 14: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc

2. Kỹ năng

- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ lắp.

- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.

3. Thái độ

- HS ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, tranh vẽ bộ ròng rọc phóng to; vật mẫu bộ ròng rọc.

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

- Nêu nội dung của bản vẽ lắp? - Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? Đáp án:

- Bản vẽ lắp gồm: Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. - Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm 6 bước:

1. Khung tên. 2. Bảng kê.

3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp.

3. Bài mới * Vào bài * Vào bài

Trong kỹ thuật, việc đọc bản vẽ lắp rất quan trọng. Vậy để hình thành kĩ năng đọc bản vẽ lắp chung ta cùng làm bài tập thực hành này.

Hoạt động 1: Chuẩn bị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS nêu những dụng cụ đã yêu cầu chuẩn bị? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

I. Chuẩn bị

- Thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy… - SGK, vở ghi.

Hoạt động 2: Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài thực hành.

- GV nêu lại nôi dung bài thực hành.

II. Nội dung

- HS: Tìm hiểu nội dung bài thực hành và trả lời.

Hoạt động 3: Các bước tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Yêu cầu HS đọc phần nội dung các bước tiến hành SGK.

-GV gọi HS nêu lại trình tự đọc bản vẽ.

1. Đọc khung tên

- Yêu cầu HS đọc phần khung tên. 2. Đọc bảng kê.

? Bản vẽ gồm có những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? Được làm bằng vật liệu gì?

III. Các bước tiến hành

- HS đọc nội dung các bước tiến hành. - HS nêu lại trình tự đọc bản vẽ:

1. Khung tên. 2. Bảng kê.

3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp.

- Tên gọi sản phẩm :Bộ ròng rọc. - Tỉ lệ bản vẽ: 1:2

- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết: Bánh ròng rọc (1), trục (1), móc treo (1), giá (1).

3. Đọc hình biểu diễn

- Yêu cầu HS đọc phần hình biểu diễn.

4. Đọc kích thước

? Bản vẽ gồm có những kích thước nào?

5. Phân tích chi tiết.

? Vị trí của các chi tiết trên bản vẽ như thế nào?

6. Tổng hợp

? Cách tháo lắp bộ vòng đai như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Công dụng của sản phẩm là gì? - GV nhận xét và bổ sung.

- GV gọi một số HS lên đọc bản vẽ hình 10.1.

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 14.1 Trình tự đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc giống bảng 13.1 trang 42 SGK.

=> GV nhận xét và kết luận.

- Tên gọi hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh .

- Tên gọi hình cắt: hình chiếu đứng có cắt cục bộ.

- Kích thước chung của chi tiết: Cao 100 ; rộng 40 ; dài 75.

- Kích thước các chi tiết: 75 ; 60 của bánh ròng rọc.

- Chi tiết (1) bánh ròng rọc ở giữa, lắp với trục (2), trục được lắp với giá chử U(4), móc treo(3) ở phía trên được lắp với giá chữ U.

- Tháo: Dũa 2 đầu trục tháo cụm 1-2, sau đó dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4. - Lắp: Cụm 3-4 tán đầu móc treo sau đó lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu trục.

- Dùng để năng vật nặng lên cao. - Lắng nghe.

- Một số HS đọc, còn lại lắng nghe và nhận xét.

- Hoàn thành bảng 14.1.

- Lắng nghe

- Ghi nhận thông tin.

Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV nhận xét giờ làm bài thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện, thái độ học tập. - GV thu bài tập thực hành và nhận xét qua kết quả. IV. Nhận xét và đánh giá - Lắng nghe. 4. Củng cố

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

5. Dặn dò

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới.

Trình tự đọc bản vẽ lắp bộ ròng roc.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc

1. Khung tên - Tên gọi sản phẩm- Tỉ lệ bản vẽ - Bộ ròng rọc - 1:2

2. Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết - Bánh ròng rọc (1), trục (1), móc treo (1), giá (1). móc treo (1), giá (1).

3. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Tên gọi hình cắt - Hình chiếu đứng +cạnh - Có cắt cục bộ ở hình chiếu đứng4. Kích thước - Kích thước chung của sản phẩm- Kích thước chi tiết - Cao 100 ; rộng 40 ; dài 75- Φ75 ; Φ60 của bánh ròng rọc 4. Kích thước - Kích thước chung của sản phẩm- Kích thước chi tiết - Cao 100 ; rộng 40 ; dài 75- Φ75 ; Φ60 của bánh ròng rọc

5. Phân tích

- Vị trí của các chi tiết - Chi tiết (1) bánh ròng rọc ở giữa, lắp với trục (2), trục được lắp với giá chử U(4), móc treo(3) ở phía trên được lắp với giá chữ U

6. Tổng hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 43 - 48)