Đặc điểm và ứng dụng

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 92 - 95)

II. Mối ghép không tháo được 1 Mối ghép bằng đinh tán.

b. Đặc điểm và ứng dụng

- Tìm hiểu thông tin SGK và trả lời. - So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém.

- Ứng dụng: tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử… - Vì Al khó hàn và dùng đinh tán có lợi là chịu nhiệt độ cao và chịu được lực. - Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

tiết kiệm năng lượng.

+ Lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật tiết kiệm được năng lượng sử dụng trong chế tạo và sản xuất.

- GV Biện pháp GDBVMT:

+ Trong quá trình hàn tạo ra nhứng chất thải, rác thải làm ảnh hướng xấu đến môi trường (Chú ý dầu mỡ bị cháy khi hàn ... ảnh hưởng xấu đến môi trường. Do đó cần có biện pháp xử lí để bảo vệ môi trường.

+ Mối ghép hàn tạo ra tia lửa điện phải đề phòng cháy nổ.

+ Mối ghép bằng đinh tán thường gây ra tiếng ồn.

4. Củng cố

GV: Mối ghép cố định là gì? Gồm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại? HS trả lời:

- Mối ghép cố định: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

- Mối ghép cố định gồm hai loại:

+ Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. + Mối ghép không tháo được: Muồn tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần nào đó của chi tiết.

GV: Tại sao người ta không hàn quai xoong vào xoong mà phải tán đinh? HS: Vì Al khó hàn và dùng đinh tán có lợi là chịu nhiệt độ cao và chịu được lực.

5. Dặn dò

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 03/11/2018 Ngày dạy: chiều 08/11/2018; lớp 8A Ngày dạy: .../11/2018; lớp 8B

TIẾT: 24

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- HS biết được cấu tạo và đặc điểm của một số mối ghép tháo được thường gặp.

- Biết được ứng dụng của các mối ghép tháo được trong đời sống và kĩ thuật.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ

- Ham thích tìm hiểu về quy trình gia công cơ khí.

- Có tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình, bảo đảm an toàn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, một số mẫu vật: Bu lông, đai ốc, vòng đệm, đinh vít, vít cấy…

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Mối ghép cố định là gì? Gồm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại? Đáp án:

- Mối ghép cố định: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

- Mối ghép cố định gồm hai loại:

+ Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. + Mối ghép không tháo được: Muồn tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần nào đó của chi tiết.

3. Bài mới * Vào bài * Vào bài

Mối ghép tháo được gồm: Mối ghép bằng ren, bằng then và chốt. Đó là những mối ghép được sử dụng rộng rãi và tháo lắp dễ dàng. Để hiểu rõ cấu tạo, công dụng của các loại mối ghép đó chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học này.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mối ghép bằng ren.

- GV: Em hãy quan sát bút bi, trục và bàn đạp, nhớ lại kiến thức và cho biết thế nào là mối ghép tháo được?

- GV: Yêu cầu HS quan sát các mối ghép hình 26.1 SGK và vật mẫu, tìm hiểu thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.

? Mối ghép bằng ren có mấy loại? ? Nêu cấu tạo và trình tự tháo lắp các chi tiết của từng mối ghép?

- GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, lưu ý HS: Vít và đai ốc được hiểu theo nghĩa rộng. Ví dụ: Cổ lọ mực là vít, nắp lọ mực là đai ốc. - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.

? Ba mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau ?

? Có tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép được ko?

-Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có biện pháp gì ?

- GV: Nhận xét và bổ sung thông tin về mối ghép bulông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít.

=> GV kết luận:

- Mối ghép bằng ren gồm: Mối ghép

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w