Các loại khớp động 1 Khớp tịnh tiến.

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 101 - 106)

1. Khớp tịnh tiến. a. Cấu tạo.

- Quan sát và trả lời.

- Gồm mối ghép pittông - xilanh, mối ghép sống trượt - rãnh trượt.

- Có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn.

- Do mặt sống trượt và rãnh trượt tạo thành.

- Bề mặt tiếp xúc nhẵn bóng. Để giảm ma sát khi chuyển động trượt.

- Để giảm ma sát khi chuyển động. - Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.

? Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào?

? Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ gây ra hiện tượng gì?

? Hiện tượng này có lợi hay hại? ? Khắc phục như thế nào?

- GV: Nhận xét và bổ sung => GV kết luận:

- Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động giống hệt nhau (về quỹ đạo chuyển động, vận tốc…). - Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ gây ra ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để khắc phục người ta phải đánh bóng bề mặt và bôi trơn bằng dầu mỡ.

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.

? Khớp tịnh tiến được dùng ở đâu?

? Hãy kể tên một số khớp tịnh tiến mà em biết?

- GV: Nhận xét và bổ sung => GV kết luận:

- Ứng dụng: Khớp tịnh tiến dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại.

- GV: Yêu cầu HS quan sát H 27.3 và trả lời câu hỏi.

? Em hãy nêu cấu tạo khớp quay? ? Các mặt tiếp xúc của khớp quay có hình dạng gì?

+ Để giảm ma sát cho khớp quay, trong

- Tìm hiểu thông tin và trả lời.

- Giống hệt nhau (về quỹ đạo chuyển động, vận tốc…)

- Ma sát lớn làm cản trở chuyển động. - Có hại

- Để làm giảm ma sát ta phải đánh bóng bề mặt và bôi trơn bằng dầu mỡ. - Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

c. Ứng dụng

- Tìm hiểu thông tin và trả lời.

- Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại.

- Mối ghép pittông – xilanh trong động cơ.

- Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

2. Khớp quay.a. Cấu tạo a. Cấu tạo

- Quan sát và trả lời.

- Gồm: ổ trục, bạc lót, trục. - Thường là mặt trụ tròn.

kĩ thuật người ta có giải pháp gì? - GV: Nhận xét và bổ sung

- GV: Cho HS quan sát ổ trục trước xe đạp và giới thiệu cấu tạo.

=> GV kết luận:

- Khớp quay gồm: ổ trục, bạc lót, trục. Mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục so với chi tiết kia. Có mặt tiếp xúc thường là mặt trụ.

- Để làm giảm ma sát ta dùng ổ bi hay bạc lót.

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, liên hệ và trả lời câu hỏi.

? Ứng dụng của khớp quay?

? Trong chiếc xe đạp, khớp nào thuộc

khớp quay?

? Các khớp ở giá gương xe máy, cần

ăng tên có được coi là khớp quay không? Vì sao?

- GV: Nhận xét và bổ sung => GV kết luận:

- Ứng dụng của khớp quay: Được dùng nhiều trong các thiết bị máy móc như: bản lề cửa, xe đạp, quạt điện…

hoặc dùng vòng bi. - Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

b. Ứng dụng

- Tìm hiểu thông tin, liên hệ và trả lời. - Được dùng nhiều trong các thiết bị máy móc như: bản lề cửa, xe đạp, quạt điện…

- Liên hệ, trả lời.

- Lắng nghe.

- Ghi nhận thông tin.

4. Củng cố

- GV: Thế nào là khớp động?

- HS: Mối ghép động: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

- GV: Nêu cấu tạo, ứng dụng của khớp quay? - HS trả lời:

+ Khớp quay gồm: ổ trục, bạc lót, trục. Mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục so với chi tiết kia. Có mặt tiếp xúc thường là mặt trụ. Để làm giảm ma sát ta dùng ổ bi hay bạc lót.

+ Ứng dụng của khớp quay: Được dùng nhiều trong các thiết bị máy móc như: bản lề cửa, xe đạp, quạt điện…

5. Dặn dò

- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 17/11/2018 Ngày dạy: chiều 22/11/2018; lớp 8A Ngày dạy: .../11/2018; lớp 8B

TIẾT: 26ÔN TẬP ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hệ thống được kiến thức đã học qua phần cơ khí. - HS biết tóm tắt kiến thức đã học theo dạng sơ đồ khối.

- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp kiến thức của phần Cơ khí.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát hoá, tổng hợp.

3. Thái độ

- HS: học tập nghiêm túc, tích cức hoạt động và khai thác các thông tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi, tranh vẽ, mô hình vật thể.

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, vở ghi, nội dung kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Nêu cấu tạo, ứng dụng của khớp quay? Đáp án:

+ Khớp quay gồm: ổ trục, bạc lót, trục. Mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục so với chi tiết kia. Có mặt tiếp xúc thường là mặt trụ. Để làm giảm ma sát ta dùng ổ bi hay bạc lót.

+ Ứng dụng của khớp quay: Được dùng nhiều trong các thiết bị máy móc như: bản lề cửa, xe đạp, quạt điện…

3. Bài mới * Vào bài * Vào bài

Hoạt động 1: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Phần vẽ kĩ thuật.

- GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H1/tr 52 SGK và trả lời câu hỏi.

? Nêu tổng quát nội dung từng bài đã học?

? Xác định các kĩ năng đã đạt được từ các bài thực hành?

Gv nhận xét, kết luận về mục tiêu của chương I và chương II.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 2.1. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ? 2.2. Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?

2.3. Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà?

1. Khái quát nội dung

- Quan sát - Trả lời

- Lắng nghe

2. Câu hỏi và bài tập

- HS thảo luận nhóm và trả lời.

- Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật gồm các hình vẽ kĩ thuật và các thông tin cần thiết khác được trình bày theo các qui tắc thống nhất. - Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong thiết kế và chế tạo, trao đổi và sử dụng.

- Hình cắt dùng để biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. - Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm 5 bước:

1. Khung tên. 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước 4. Yêu cầu kĩ thuật. 5. Tổng hợp. - Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm 6 bước: 1. Khung tên. 2. Bảng kê. 3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp.

2.4. Cho vật thể, em hãy vẽ hình chiếu của vật thể?

- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. bước: 1. Khung tên. 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước. 4. Các bộ phận.

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Ôn tập phần cơ khí

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ trang 109 SGK và trả lời câu hỏi.

? Nêu tổng quát nội dung từng bài đã học?

? Xác định các kĩ năng đã đạt được từ các bài thực hành?

Gv nhận xét, kết luận về mục tiêu của chương III và chương IV.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w