Cấu tạo của mối ghép.

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 95 - 97)

II. Mối ghép không tháo được 1 Mối ghép bằng đinh tán.

a. Cấu tạo của mối ghép.

- Mối ghép tháo được: Là mối ghép có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

- Quan sát hình vẽ, mẫu vật tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm và trả lời. - Mối ghép bulông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít.

- Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc, vòng điệm, chi tiết ghép và bu lông.

- Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vòng điệm, chi tiết ghép và vít cấy.

- Mối ghép đinh vít gồm: Chi tiết ghép và đinh vít.

- Đại diện nhóm trả lời, các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- Lắng nghe.

- Tìm hiểu thông tin và trả lời.

+Giống : bulông, đinh vít, vít cấy đều có ren.

+Khác : trong mối ghép vít cấy và đinh vít có lỗ ren ở chi tiết ghép, đầu đinh vít có xẻ rãnh.

- Có

-Ta dùng vòng đệm, dùng đai ốc công vặn thêm đai ốc phụ sau đai ốc chính, dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc. - Lắng nghe.

bulông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít. Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.

? Mối ghép bằng ren có đặc điểm gì? ? Nêu ứng dụng của từng loại mối ghép?

? Các mối ghép bằng ren có ưu và nhược điểm gì?

? Hãy kể tên một số đồ vật có mối ghép bằng ren mà em biết?

- GV: Nhận xét và bổ sung => GV kết luận:

- Đặc điểm: Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, được dùng rộng rãi.

- Ứng dụng của từng loại mối ghép: + Mối ghép bulông: Dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.

+ Mối ghép vít cấy: Dùng với những chi tiết có chiều dày lớn.

b. Đặc điểm và ứng dụng

- Tìm hiểu thông tin và trả lời.

- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, được dùng rộng rãi. - Mối ghép bulông: Dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.

- Mối ghép vít cấy: Dùng với những chi tiết có chiều dày lớn.

- Mối ghép đinh vít: Dùng với những chi tiết chịu lực nhỏ.

- Ưu: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, dễ sử dụng, dùng rộng rãi.

- Nhược: Khi bị chấn động mạnh,rung,... mối ghép hay bị long đai ốc gây nên sự cố nguy hiểm,

+ Mối ghép bulông giữa cái đèo hàng với khung xe đạp…

+ Mối ghép vít cấy giữa thân máy với các bộ phận của máy, mối ghép đinh vít giữa vỏ máy với thân máy.

- Lắng nghe.

+ Mối ghép đinh vít: Dùng với những chi tiết chịu lực nhỏ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.2 SGK, tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.

? Mối ghép bằng then gồm những bộ phận nào?

? Hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng chốt?

? Then, chốt có hình dạng gì?

? Cách lắp then và chốt khác nhau như thế nào?

- GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ trang 91/SGK để hoàn thành phần cấu tạo.

- GV: Nhận xét và bổ sung => GV kết luận:

- Cấu tạo của mối ghép:

+ Mối ghép bằng then: Then được đặt trong rãnh của hai chi tiết ghép.

+ Mối ghép bằng chốt: Chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết ghép.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.

? Em hãy nêu ưu điểm của mối ghép bằng then và chốt?

? Mối ghép bằng then và chốt có nhược điểm gì ?

? Mối ghép bằng then được ứng dụng ở đâu ?

? Mối ghép bằng chốt dùng để làm gì ?

Một phần của tài liệu Giao_an_cong_nghe__8 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w