Bài 63: ƠN TẬP: SINH VẬT VAØ MƠI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu SINH 9 HKII (Trang 80 - 84)

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

Bài 63: ƠN TẬP: SINH VẬT VAØ MƠI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS cĩ khả năng:

- Hệ thống hĩa, chính xác hĩa và khắc sâu kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học.

- Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề được đặt ra.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hĩa. - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhĩm.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Các bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền bảng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ MƠI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

- GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ơ trống để hồn thành bảng 63.1 SGK. - GV nhận xét và treo bảng phụ (ghi đáp án).

- HS độc lập suy nghĩ, rồi thảo luận theo nhĩm thống nhất nội dung cần điền.

- Một HS lên bảng điền và hồn thành bảng (nội dung bảng 63.1 SGK). Các HS theo dõi bổ sung để cùng xây dựng được đáp án đúng. Đáp án:

Mơi trường và nhân tố sinh thái.

Mơi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ

Mơi trường

nước Nhân tố sinh thái khơngsống Nhân tố sinh thái sống.

Nước, đất, bùn, rong rêu, tơm, cá Mơi trường đất Nhân tố sinh thái khơng

sống

Nhân tố sinh thái sống.

Đất, đá, nước, cỏ cây, cơn trùng, giun..

Mơi trường

khơng khí Nhân tố sinh thái khơngsống Nhân tố sinh thái sống.

Khơng khí, bụi .. chim, cơn trùng, động vật cĩ xương sống khác. Mơi trường

sinh vật

Nhân tố sinh thái khơng sống

Nhân tố sinh thái sống.

Các loại sinh vật bao quanh.

Hoạt động 2:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ SỰ PHÂN CHIA CÁC NHĨM SINH VẬT DỰA VAØO GIỚI HẠN SINH THÁI

- GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ơ trống để hồn thành bảng 63.2 SGK.

- GV nhận xét và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).

- HS thảo luận theo nhĩm để xác định nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả.

- Hai HS được GV chỉ định lên bảng: Một HS điền vào cột “Nhĩm thực vật”, một HS điền

vào cột “Nhĩm động vật”.

- HS cả lớp nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án.

Đáp án: Sự phân chia các nhĩm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.

Nhân tố sinh thái Nhĩm thực vật Nhĩm động vật

Ánh sáng - Nhĩm cây ưa sáng - Nhĩm cây ưa bĩng

- Nhĩm động vật ưa sáng - Nhĩm động vật ưa tối Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt

- Động vật hằng nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm

- Thực vật chịu hạn. - Động vật ưa ẩm- Động vật ưa khơ.

Hoạt động 3:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ QUAN HỆ CÙNG LOAØI VAØ KHÁC LOAØI

- GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ơ trống để hồn thành bảng 63.3 SGK. - GV gọi 2 HS lên bảng: Một HS điền vào cột “cùng lồi”, một HS điền vào cột “khác lồi”. - GV treo bảng phụ cơng bố đáp án.

- HS trao đổi theo nhĩm, thống nhất nội dung cần điền.

- HS cả lớp theo dõi, bổ sung để cùng xây dựng đáp án đúng.

Đáp án: Quan hệ cùng lồi và khác lồi

Quan hệ Cùng lồi Khác lồi

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể - Cộng sinh - Khác lồi Cạnh tranh (hay đối địch) - Cạnh tranh thức ăn, nơi ở. - Ăn thịt nhau - Cạnh tranh

- Kí sinh, nửa kí sinh

- Sinh vật này ăn sinh vật khác

Hoạt động 4:

HỆ THỐNG HĨA CÁC KHÁI NIỆM

GV nêu câu hỏi để HS tái hiện lại các kiến thức đã học về các khái niệm:

- Quần thể - Quần xã

- Cân bằng sinh học - Diễn thế sinh thái - Hệ sinh thái

- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

- Một HS (được GV chỉ định) phát biểu về một định nghĩa.

- Các HS khác theo dõi bổ sung để nêu chính xác khái niệm.

- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS lần lượt ơn lại các khái niệm: Quần thể, quần xã, cân bằng sinh học, diễn thế sinh thái, hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn.

(Nội dung các khái niệm đã ghi rõ ở từng bài cụ thể).

Hoạt động 5:

ƠN LẠI KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ

vào ơ trống để hồn thành bảng 63.5 SGK. - GV nhận xét, bổ sung và cơng bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).

cần điền và cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp.

- Hai HS (được GV gọi) lên bảng: Một HS điền vào cột “Nội dung cơ bản”, một HS điền vào cột “Ý nghĩa sinh thái”.

- Các HS khác theo dõi, bổ sung để cùng nêu ra đáp án đúng.

Đáp án: Các đặc trưng của quần thể

Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩasinh thái

Tỉ lệ đực/cái Phần lớn các quần thể cĩ tỉ lệ đực/cái là 1 : 1

Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể

Thành phần

nhĩm tuổi Quần thể gồm các nhĩm tuổi:-Nhĩm trước sinh sản -Nhĩm sinh sản

-Nhĩm sau sinh sản

-Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.

Quyết định mức sinh sản của quần thể

-Khơng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.

Mật độ Là số lượng sinh vật cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể cĩ ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.

Hoạt động 6:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUẦN XÃ

- GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ơ trống để hồn thành bảng 63.6 SGK.

- GV nhận xét, bổ sung và cơng nhận đáp án đúng (treo bảng phụ ghi đáp án)

- HS độc lập suy nghĩ, rồi trao đổi theo nhĩm để thống nhất các nội dung cần điền và cử đại diện báo cáo kết quả.

- Một HS (được GV chỉ định) lên bảng trình bày kết quả của nhĩm.

- Các nhĩm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án chung của lớp. Đáp án: Các tính chất của quần xã Đặc điểm (1) Các chỉ số (2) Thể hiện (3) Số lượng các lồi trong quần xã

Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng lồi trong quần xã

 Độ nhiều Mật độ cá thể của từng lồi trong quần xã

Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một lồi, trong tổng số địa điểm quan sát.

Thành phần lồi trong quần xã

Lồi ưu thế Lồi đĩng vai trị quan trọng trong quần xã

Lồi đặc trưng Lồi chỉ cĩ ở một quần xã hoặc cĩ nhiều hơn hẳn các lồi khác.

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

Các câu hỏi ơn tập (GV cho HS chuẩn bị trả lời trước giờ ơn tập)

1. Cĩ thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của yếu tố sinh thái với điều kiện thích nghi của sinh vật khơng?

2. Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng lồi vàkhác lồi.

3. Quần thể người với quần thể sinh vật khác ở những đặc trưng nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.

4. Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào?

5. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ơ vuơng ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.

6. Trình bày những hoạt động tiêu cực và tích cực của con người đối với mơi trường.

7. Vì sao nĩi ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ơ nhiễm.

8. Bằng cách nào con người cĩ thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí? 9. Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái?

10. Vì sao cần phải cĩ Luật bảo vệ mơi trường ? Nêu một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ mơi trường ở Việt Nam.

V. DẶN DỊ:

Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài 64.   

Ngày soạn: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu SINH 9 HKII (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w