IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
Bài 61: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Lấy được các ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
- Nêu được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái phù hợp địa phương. - Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK và thảo luận theo nhĩm.
- Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 60.2 – 3 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi nơi dung bảng 60.2 – 3 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI
- GV cho HS nghiên cứu SGK để nêu lên được các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất.
- HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhĩm, cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận. - Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhĩm thảo luận và phải nêu lên được:
Các hệ sinh thái chủ yếu là: * Các hệ sinh thái trên cạn: - Các hệ sinh thái rừng
- Các hệ sinh thái thảo nguyên - Các hệ sinh thái hoang mạc
- Các hệ sinh thái nơng nghiệp vùng đồng bằng
- Hệ sinh thái núi đá vơi. * Các hệ sinh thái dưới nước:
- Các hệ sinh thái nước mặn (Hệ sinh thái vùng biển khơi, hệ sinh thái vùng ven bờ). - Các hệ sinh thái nước ngọt (Các hệ sinh thái sơng suối, các hệ sinh thái hồ ao).
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU SỰ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG
- GV cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhĩm để thực hiện SGK.
- GV cho HS biết thêm:
Rừng, nhất là rừng mưa nhiệt đới là mơi trường của nhiều lồi sinh vật. Bảo vệ rừng là gĩp phần bảo vệ các lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
- HS tự lực nghiên cứu SGK, trao đổi nhĩm để thống nhất nội dung trả lời và điền phiếu học tập (cĩ nội dung bảng 60.2 SGK).
- Đại diện một vài nhĩm (được GV gọi) báo cáo kết quả điền vào phiếu học tập. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng.
- GV theo dõi nhận xét, bổ sung và cơng nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án bảng 60.2 SGK).
Đáp án:
* Ở những vùng cĩ rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng cản nước mưa, làm cho nước ngấm được vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất khơng bị khơ. Khi chảy trên mặt đất, nước bị các gốc cây cản, nên chảy chậm lại. Như vậy, rừng cĩ vai trị quan trọng trong hạn chế xĩi mịn đất, chống sự bồi lấp dịng sơng, lịng hồ, các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện.
* Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng
Biện pháp (1) Hiệu quả (2)
1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
Hạn chế mức độ khai thác, khơng khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia..
Gĩp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và duy trì nguồn gen sinh vật.
3. Trồng rừng Phục hồi các hệ sinh thái bị thối hĩa, chống xĩi mịn đất và tăng nguồn nước.
14. Phịng cháy rừng Bảo vệ tài nguyên rừng. 5. Vận động đồng bào dân tộc ít
người định canh, định cư.
Gĩp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
6. Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức.
7. Tăng cường cơng tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
Tồn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục III SGK và dựa vào hiểu biết đã cĩ, thảo luận theo nhĩm để điền, hồn thành phiếu học tập (nội dung bảng 60.3 SGK).
- GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi kết quả điền bảng 60.3 SGK).
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhĩm để đưa ra các nội dung phù hợp điền vào phiếu học tập.
- Đại diện một vài nhĩm HS (được GV chỉ định) báo cáo kết quả điền vào phiếu học tập. Các nhĩm khác bổ sung để thống nhất đáp án. Đáp án: Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái biển
Tình huống (1) Tình huống (2)
Lồi rùa biển đang bị săn lùng khai thác lấy
lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần bảo vệ lồi rùa biển như thế nào?
Tuyên truyền, vận động mọi người khơng đánh bắt rùa biển. Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tơm
và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần, ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tơm biển?
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện cĩ và trồng lại rừng ngập mặn đã bị phá.
Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dịng sơng chảy từ đất liền ra biển, chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển khơng bị ơ nhiễm?
Xử lí nước thải trước khi đổ ra sơng, biển.
Em cĩ biết hằng năm trên thế giới và ở Việt Nam cĩ tổ chức ngày “làm sạch bãi biển”? Theo em, tác dụng của hoạt động đĩ là gì?
Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường của mọi người.
Hoạt động 4:
TÌM HIỂU SỰ BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI NƠNG NGHIỆP
- GV cho HS đọc mục IV SGK thảo luận theo nhĩm, để nêu lên được các hệ sinh thái nơng nghiệp (ở nước ta) và các loại cây trồng chủ yếu trên các vùng đĩ.
- GV nhấn mạnh: Sự đa dạng về các hệ sinh thái nơng nghiệp đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế và mơi trường của đất nước. Do vậy, cần phải bảo vệ các hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu.
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhĩm và cử đại diện báo cáo kết quả.
- Đại diện một vài nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung, dưới sự hướng dẫn của GV, các nhĩm phải nêu được: các vùng sinh thái nơng nghiệp ở nước ta:
* Vùng núi phía Bắc: Trồng cây cơng nghiệp, cây lương thực.
* Vùng Trung du phía Bắc: Chủ yếu trồng chè. * Vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng: Lúa nước.
* Vùng Tây nguyên: Cà phê, chè, cao su .. * Vùng đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long: Lúa nước.
IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1. GV cho HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài. 2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
Câu 1. Nội dung trả lời câu hỏi được nêu ở mục I SGK khá rõ ràn.
Câu 2. – Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, cân bằng sinh vật của Trái Đất.
- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng đã nêu trong bảng 60.2 SGK.
Câu 3. Đánh dấu + vào ơ chỉ câu đúng nhất trong các câu sau. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển là gì?
1. Bảo vệ bãi cát (bãi đẻ) của rùa biển và tuyên truyền, vận động ngư dân khơng đánh bắt rùa biển.
3. Xử lí nước thải trước khi đổ ra sơng, biển.
4. Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường. 5. Khơng nên đánh bắt quá nhiều một vài lồi hải sản.
a.1,2,3,5; b.1,2,3,4; c.2,3,4,5; d.1,3,4,5. Đáp án: b.
Câu 4. Nước ta là nước cĩ hệ sinh thái nơng nghiệp phong phú là vì ta cĩ 5 vùng sinh thái nơng nghiệp (nêu ở mục IV SGK).
V. DẶN DỊ:
* Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy nêu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu của Trái Đất, lấy ví dụ. 2. Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Biện pháp bảo vệ.
3. Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Biện pháp bảo vệ.
4. Hãy chứng minh rằng nước ta là nước cĩ hệ sinh thái nơng nghiệp phong phú. Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đĩ?
* Đọc mục “Em cĩ biết?”.
Ngày soạn: Ngày dạy: