Đặcđiểm mẫu điều tra

Một phần của tài liệu Lê Thị Kim Linh- K49C QTKD (Trang 74 - 81)

6. Kết cấu của đềtài

2.3.1Đặcđiểm mẫu điều tra

Giới tính

Với 120 khách hàng được phỏng vấn có 33 CBCNV nữvà 87 CBCNV nam chiếm lần lượt 27,5% và 72,5%. Kết quảhoàn toàn phù hợp với đặc điểm tình hình lao động của công ty và sựchênh lệch này xảy ra là do đặc thù công việc của công ty cần một sốlượng lao động nam nhiều đểphục vụcông việc.

Biểu đồ2.1 Giới tính của đối tượng điều tra

Độ tuổi 8% 11% 44% 37% 18 - 25 tuổi26 - 25 tuổi 36 - 45 tuổi45 - 60 tuổi Độtuổi

Biểu đồ2.2Độtuổi của đối tượng điều tra

( Nguồn: Kết quảxửlý sốhiệu trên phần mềm SPSS)

Độtuổi của người lao động được chia thành 4 nhóm khác nhau. Nhìn vào biểu đồ ta có thểthấy người lao động có độtuổi từ36 - 45 tuổi chiếm sốlượng nhiều nhất là 53 người tươngứng tỷlệ44,2%. Độtuổi lao động từ26-35 tuổi chiếm sốlượng thứ hai là 45 ngườiứng với 37,5%. Chiếm 13 ngườiứng với 10,8% là độtuổi lao động từ 18 – 25 tuổi và độtuổi lao động chiếm sốlượng thấp nhất là 9 người tươngứng 7,5% là 45 – 60 tuổi. Với cơcấu độtuổi như vậy phù hợp với thực tiễn nguồn lao động của công ty, những người lao động có kinh nghiệm.

Bộphận làm việc

Theo biểu đồta thấy: Bộphận văn phòng chiếm lần lượt như phòng hành chính nhân sựcó sốlượng 15 người tươngứng 12,5%, phòng kếtoán tài chính có 7 người tươngứng 5,8%, phòng kiểm soát nội bộvà pháp chếcó 6 người tươngứng 5%, phòng vật tư thiết bịcó 10 người tươngứng với 8,3%, phòng kếhoạc kỹthuật có 8 người tươngứng 6,7 %. Các xí nghiệp chiếm lần lượt như XN QLVN Hầm Đèo Cảcó

Bộ phận làm việc 13% 12% 6% 14% 5% 8% 12% 7% 13% 10%

Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán tài chính

Phòng kiểm soát nội bộ và pháp chế Phòng vật tư thiết bị

Phòng kế hoạch kỹ thuật XN QLVH Hầm Hải Vân XN QLVH Hầm Đèo Cả XN QLVH Hầm Phước Tượng- Phú Gia

16 người tươngứng với 13,3%, XN QLVN Hầm Phước Tượng – Phú Gia có 14 người tươngứng với 11,7%, XN QLVN Hầm Hải Vân có 12 người tươngứng với 10%, XN thi công xây lắp công trình có 17 người tươngứng với 14,2%, XN SXDV thương mại Hai Vân có 15 người tươngứng với 12,5%.Điều này, cho ta thấy rằng, công ty hoạt động với đa dạng ngành nghềvà lĩnh vực kinh doanh, sốlao động trải dài từBắc vào Nam, nên sốbộphận được chia ra khá nhiều cho từng ngành nghề, lĩnh vực nhằm dễ theo dõi, quản lý nguồn lao động tại mỗi bộphận, xí nghiệp.

Biểu đồ2.3 Bộphận làm việc của đối tượng điều tra

Thâm niên làm việc

< 1 năm1 - dưới 3 năm3 - 5 nămtrên 5 năm

1% 22%

51%

26%

Thâm niên làm việc

Sốlao động được phỏng vấnởcông ty có thâm niên làm việc từtrên 5 năm chiếm sốlượng lớn nhất là 61 người chiếm 50,8%. Thứhai là thâm niên làm việc từ3 – 5 năm chiếm 31 ngườiứng với 25,8%. Thứba là từ1 – dưới 3 năm chiếm 26 người

tươngứng với 21,7%.Cuối cùng là dưới 1 năm chiếm 2 ngườiứng với tỷlệ1,7%. Phù hợp với tiêu chí mà công ty tuyển chọn nhân viên làm việc là ưu tiên người có kinh nghiệm, đe lại hiệu quảsản xuất kinh doanh tối đa cho doanh nghiệp.

Biểu đồ2.4 Thâm niên làm việc của đối tượng điều tra

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Trìnhđộhọc vấn

Trìnhđộhọc vấn bao gồm 4 mức độ. Trong đó trìnhđộsơ cấp chứng chỉnghềcó 15 ngườiứng với 12,5%. Trìnhđộtrung cấp, cao đẳng có 17 người tươngứng 14,2%. Trìnhđộ đại học và trên đại học 83 ngườiứng với 69,2%. Cuối cùng là trìnhđộkhác

Trình độ học vấn

Sơ cấp chứng chỉ nghề Trung cấp và cao đẳng

4% 13%

14%

69%

như trung học phổthông chiếm 5 ngườiứng với 4,2%. Qua đó, ta thấy rằng trìnhđộ học vấn của lao động phù hợp với khảnăng và tính chất công việc của công ty.

Biểu đồ2.5 Trìnhđộhọc vấn của đối tượng điều tra

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Hình thức trảlương của công ty Hamadeco

Bảng 2.8 Hình thức trảlương hiện tại của công ty Hình thức trảlương Sốlượng (người) Tỷlệ(%)

1. Theo ngày công lao động

94 78.3

2. Theo vụviệc 26 21.7

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

lao động chiếm 78,3% và ngoài ra cũng có một sốtrường hợp công ty trảlương theo vụviệc, chiếm tỷlệ21,7%. Vì ngày công laođộng, là cơ sở đểtính lương cho người lao động.

Tiền lương trung bình/ tháng

Bảng 2.9 Tiền lương trung bình/ tháng của CBCNV trong công ty Tiền lương trung bình/ tháng Sốlượng Tỷlệ(%)

3 - <5 triệu 16 13.3

5 - <7 triệu 23 19.2

7 - <9 triệu 35 29.2

9 – 15 triệu 21 17.5

>15 triệu 25 20.8

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Qua kết quả điều tra ta thấy người lao động có mức lương từ3 – <5 triệu chiếm sốlượng là 16 ngườiứng với 13,3%. Từ5 - < 7 triệu chiếm 23 người tươngứng với 19,2%, 7 - < 9 triệu chiếm 35 người tươngứng với 29,2%, 9 – 15 triệu chiếm 21 người tươngứng với 17,5%. Cuối cùng là trên 15 triệu chiếm 25 người tươngứng với 20,8%.

Ta thấy, mức lương chiếm nhiều nhất trong công ty chủyếu từ7 - <9 triệu , đây là mức lương chủyếu của những nhân viên văn phòng của công ty, dù không quá cao nhưngđủ đápứng nhu cầu cuộc sống cho người lao động và phù hợp tình hình tiền lương hiện nay.

Mức tiền lương so với đơn vịkhác

Bảng 2.10 Mức tiền lương của CBCNV trong công ty so với đơn vịkhác Mức tiền lương so với đơn vịkhác Sốlượng Tỷlệ(%)

Thấp hơn 11 9.2

Tương đương 38 31.7

Cao hơn rất nhiều 19 15.8

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Qua kết quảphỏng vấn cho thấy, CBCNV đánh giá mức tiền lương cao hơn rất nhiều so với đơn vịkhác chiếm cao nhất là 52 người tươngứng với 43,4%. Thứhai, CBCNV đánh giá tương đương chiếm 38 người tươngứng với 31,7%. Thứba, CBCNV đánh giá cao hơn rất nhiều chiếm 19 người tươngứng với 15,8%. Tuy nhiên, cũng có một sốCBCNV đánh giá là thấp hơn so với đơn vịkhác chiếm 11 người tươngứng 9,2%. Do đó, công ty cần xem xét lại vềmức tiền lương cho người lao động để đạt được sựmong đợi toàn diện của người lao động.

Đánh giá của anh/ chịvềhệthống lương hiện tại của công ty

Bảng 2.11Đánh giá của anh/ chịvềhệthống lương hiện tại của công ty

Hệthống lương hiện tại Sốlượng Tỷlệ(%)

Không công bằng 18 15

Trung lập 54 45

Công bằng 48 40

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Qua kết quả điều tra cho ta thấy, CBCNV đánh giá không công bằng chiếm 18 người tươngứng với 15%. Tiếp theo là công bằng chiếm 48 người tươngứng với 40%. Còn lại có đánh giá trung lập là 54 người chiếm 45%.

và hợp lý cho tất cảCBCNV, chưa đánh giá hết được năng lực và sự đóng góp của họ trong công việc.

Một phần của tài liệu Lê Thị Kim Linh- K49C QTKD (Trang 74 - 81)