Khái niệm phúc lợi

Một phần của tài liệu Lê Thị Kim Linh- K49C QTKD (Trang 34 - 35)

6. Kết cấu của đềtài

1.2.7.1 Khái niệm phúc lợi

Trong hầu hết các tổchức, người quản lý đều nhận thấy sựcần thiết phải cung cấp các loại bảo hiểm và chương trình khác liên quan đến sức khỏe, sựan toàn, các bảo hiểm và các lợi ích khác cho người lao động. Những chương trìnhđó được gọi là các phúc lợi cho người lao động, bao gồm tất cảcác khoản thù lao tài chính mà người mà người lao động nhận được ngoài các khoản thù lao tài chính trực tiếp. Tổchức phải chi phí đểcung cấp các phúc lợi, nhưng người lao động luôn nhận được dưới dạng gián tiếp. Chẳng hạn, tổchức có thểtrảtoàn bộhay một phần chi phí đểmua bảo hiểm sức khỏe cho người lao động. Người lao động đó không nhận được khoản tiền đó, nhưng nhận được những lợi ích từchương tình bảo hiểm sức khỏe mang lại.

Vậy, phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trảdưới dạng các hỗtrợvềcuộc sống cho người lao động.

Cung cấp các loại phúc lợi có ý nghĩa sau:

động như hỗtrợtiền mua nhà , xe, tiền khám chữa bệnh,…

- Phúc lợi làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thịtrường, làm người lao động thấy phấn chấn, từ đó giúp tuyến mộvà giữgìn một lực lượng lao động có trìnhđộ cao. - Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động sẽthúc

đẩy và nâng cao năng suất lao động.

-Đặc biệt, còn giúp giảm bớt gánh nặng của xã hội trong việc chăm lo cho người lao động nhưBHXH, BHYT, BHTN.

Trong những năm gần đây, phúc lợi có sựtham gia điều chỉnh của luật pháp và Chính phủvà sự đòi hỏi của người lao động với phần thù lao tài chính gián tiếp ngày càng tăng lên.

Một phần của tài liệu Lê Thị Kim Linh- K49C QTKD (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w