Bảng 2. 5: Tình trạng nợ quá hạn tại Techcombank Vĩnh Phúc
Đơn vị: Tỷ đồng Phân loại nhóm nợ 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 425,543 441,874 401,640 419,459 456,700 Nợ nhóm 1 421,019 429,906 394,071 294,832 241,486 Nợ nhóm 2 1,860 7,156 5,625 6,233 7,129 Nợ nhóm 3 1,165 3,101 1,065 1,765 2,085 Nợ nhóm 4 1,499 1,026 0,879 0,538 - Nợ nhóm 5 - 0,685 - - - Tổng nợ quá hạn 4,524 11,968 7,569 8,536 9,214 Tổng nợ xấu 2,664 4,812 1,944 2,303 2,085
51 Ngân hàng nào hoạt động kinh doanh cũng gặp phải vấn đề nợ quá hạn, nợ
xấu. Những rủi ro đó gây ra tổn thất cho ngân hàng trên nhiều lĩnh vực mà khó có thểtránh được. Có thể nói ngay từ thời điểm thành lập chi nhánh cho đến cuối
năm 2015, chi nhánh kiểm soát chất lượng tín dụng rất tốt. Dư nợ tăng trưởng cao, từnăm 2008 đến năm 2016, nợ quá hạn và nợ xấu luôn duy trì ở mức dưới 1,6%, cuối năm 2016 và sang năm 2017 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, bất động sản đóng băng dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng lên. Ởnăm 2017 ngân hàng
đã tiến hành trích lập dự phòng và bán một số khoản nợ xấu cho AMC dẫn đến tỷ
lệ nợ quá hạn, nợ xấu giảm xuống, cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn 1,88%, nợ xấu 0,48% tuy nhiên lợi nhuận của chi nhánh bị giảm mạnh năm 2017 chỉ đạt 5,284 tỷ giảm so với năm 2016 là 51,4%.
Trong năm 2018 và 2019, chi nhánh đã kiểm soát được chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu, nợ quá hạn về mức an toàn như chỉđạo của Ban điều hành và
quy định của NHNN. Thực tế chi nhánh đã kiểm soát tốt, năm 2018 tỷ lệ nợ quá hạn 2,04%, tỷ lệ nợ xấu đạt 0,55% trong giới hạn cho phép và năm 2019 tỷ lệ nợ
quá hạn 2,02%, nợ xấu là 0,46%. Tỷ lệ nợ xấu hai năm gần đây đã được Techcombank Vĩnh Phúc kiểm soát khá tốt nhờ có các công cụ quản lý hữu hiệu
và cơ chế bán nợ của NHNN. Đến nay, tình hình NQH của Techcombank Vĩnh
52
2.3.1.1. Tỷ trọng nợ quá hạn theo sản phẩm
Bảng 2. 6: Tỷ trọng nợ quá hạn theo sản phẩm tại Techcombank Vĩnh Phúc Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tổng dư nợ 425,543 441,874 401,640 419,459 457,700 Dư nợ vay mua BĐS 27,996 34,687 24,028 20,380 28,258 Nợ quá hạn vay mua BĐS 0,327 1.17% 3,491 10.06% 1,153 4.80% 0,785 3.85% 0,260 0.92% Dư nợ vay mua ô tô 12,513 13,855 10,890 17,132 19,632 Nợ quá hạn
vay mua ô tô 0,325 2.60% 0,587 4.24% 0,206 1.89% 0,231 1.35% - 0.00%
Dư nợ vay kinh doanh 315,423 304,529 289,415 303,993 322,435 Nợ quá hạn vay kinh doanh 1,616 0.51% 3,680 1.21% 2,985 1.03% 4,586 1.51% 4,650 1.44% Dư nợ vay tiêu dùng 52,800 61,657 56,906 58,303 61,280 Nợ quá hạn vay tiêu dùng 1,843 3.49% 3,483 5.65% 2,769 4.87% 2,718 4.66% 3,746 6.11% Dư nợ vay khác 16,811 27,146 20,401 19,651 26,095 Nợ quá hạn vay khác 0,413 2.46% 0,727 2.68% 0,456 2.24% 0,216 1.10% 0,558 2.14%
53 - Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, thị trường bất động sản đóng băng
dẫn đến tỷ trọng nợ quá hạn của các sản phẩm tăng cao. Cụ thể vay mua bất động sản năm 2016 lên đến 10,06%, vay tiêu dùng lên đến 5,56%. Sang năm 2018 và
năm 2019 do nền kinh tế dần phục hồi, tỷ trọng nợ quá hạn của các sản phẩm giảm dần.
- Năm 2018 tỷ trọng nợ quá hạn cao nhất là sản phẩm vay tiêu dùng lên
đến 4,66% và tiếp theo là tỷ trọng nợ quá hạn của sản phẩm vay mua bất động sản lên đến 3,85%.
- Năm 2019 tỷ trọng nợ quá hạn của sản phẩm vay tiêu dùng tiếp tục tăng cao lên đến 6,11%, các sản phẩm còn lại đã dần ổn định và tỷ trọng lớn nhất chỉ
chiếm 1,44%.
Như vây qua phân tích về tỷ trọng nợ quá hạn theo sản phẩm ta thấy được vay tiêu dùng là sản phẩm luôn có tỷ trọng nợ quá hạn lớn nhất và tiếp tục tăng cao vào năm 2018 và 2019. Sản phẩm vay kinh doanh luôn ổn định, mặc dù suy thoái kinh tếnhưng tỷ trọng nợ quá hạn cao nhất cũng chỉ chiếm 1,5%. Sản phẩm vay mua bất động sản chịu ảnh hưởng lớn nhất của suy thoái kinh tế, tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế phục hồi tỷ trọng giảm nhanh và luôn đạt được ở mức giới hạn cho phép.
54
2.3.1.2. Tỷ trọng nợ quá hạn theo ngành nghề
Bảng 2. 7: Tỷ trọng nợ quá hạn theo ngành nghề tại Techcombank Vĩnh Phúc Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số dư trọngTỷ Số dư trọngTỷ Số dư trọngTỷ Số dư trọngTỷ Số dư trọngTỷ
Tổng dư nợ 425,543 441,874 401,640 419,459 457,700 Dư nợ ngành Gạch ốp lát (VLXD) 212,834 208,067 182,449 195,333 215,532 NQH ngành Gạch xây dựng (VLXD) - 0.00% - 0.00% - 0.00% - 0.00% - 0.00% Dư nợ ngành hàng tiêu dùng 21,997 28,260 19,656 22,246 35,950 Nợ quá hạn ngành hàng tiêu dùng 0,180 0.82% - 0.00% 0,256 1.30% 0,448 2.01% 0,675 1.88% Dư nợ vay theo lương 72,370 81,485 69,260 77,815 89,650 Nợ quá hạn
vay theo lương 2,788 3.85% 7,614 9.34% 4,059 5.86% 3,575 4.59% 3,922 4.37%
Dư nợ vay
khác 44,248 39,560 37,752 36,427 28,370
Nợ quá hạn
vay khác 0,120 0.27% 0,674 1.70% 0,525 1.39% 0,375 1.03% 0,642 2.26%
(Nguồn: Ban giám đốc cung cấp từ BCTC các năm _ Techcombank VP)
- Qua số liệu phân tích về tỷ trọng nợ quá hạn theo ngành nghề cho thấy, nợ quá hạn ngành nghề thức ăn chăn nuôi luôn đạt tỷ trọng thấp nhất 0%. Dư tín
dụng vay theo lương (đặc biệt, không thuộc đối tượng công chức) cần kiểm soát tốt hơn trong tương lai. Theo tìm hiểu của tác giả, hiện Techcombank đã bước
55
đầu nâng cao chất lượng tín dụng ngay từđầu vào & đánh giá bổ sung các thông
tin trên cơ cở các dấu hiệu cảnh báo sớm, cảnh báo từ xa & đo lường trước các
ngưỡng, nguy cơ vỡ nợ của từng khoản vay vào trong quá trình xem xét cấp tín dụng, phê duyệt giải ngân & đưa vào các ĐKPD nhằm kiểm soát các ngưỡng sau vay. ( PD, LGD … ) Với chiến lược & công cụnày, xu hướng thời gian tới, chất lượng nợ của Techcombank _ chi nhánh Vĩnh Phúc sẽ còn được tích cực
hơn nữa.
2.3.2. Những kết quảđã đạt được
Hoạt động cho vay của Techcombank Vĩnh Phúcluôn đặt mục tiêu an toàn và hiệu quả lên hàng đầu, thẩm định hồ sơ chặt chẽ, tuân thủ các quy định của Pháp luật và của Ngân hàng nhà nước. Công tác xử lý nợ xấu, thu hồi nợ được thực hiện quyết liệt, triệt để nên tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp so với trung bình toàn ngành.
Hình 2. 2: Nợ quá hạn của Techcombank Vĩnh Phúc so với toàn hàng (Nguồn: Phòng chiến lượng phát triển của Techcombank)
Qua biểu đồ trên, dễ dàng nhận thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Techcombank
Vĩnh Phúc luôn thấp hơn khá nhiều so với tỷ lệ nợ quá hạn trung bình toàn ngành.. Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành giai đoạn 2016 đến 2018 tăng cao, nhưng tỷ lệ
này vẫn được duy trì khá tốt tại Techcombank Vĩnh Phúc. Năm 2018, tỷ lệ nợ
1.06% 2.71% 1.88% 2.04% 2.02% 5.30% 10.00% 5.60% 9.30% 4.80% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 2015 2016 2017 2018 2019 TCB Vĩnh Phúc Techcombank
56 quá hạn tại Techcombank Vĩnh Phúc là 2,04%, trong khi con số toàn ngành là 9,3%. Minh chứng cụ thể hơn cho thành tích của Techcombank Vĩnh Phúc trong công tác khống chế rủi ro tín dụng được thể hiện qua biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ quá hạn của Techcombank Vĩnh Phúc với một sốngân hàng dưới đây:
Hình 2. 3: Tỷ lệ NQH một số NHTM tại địa bàn Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 đến 2019
(Nguồn: NHNN Vĩnh Phúc, Phòng chiến lượng phát triển Techcombank)
2.3.3. Những hạn chế còn tồn tại
Mặc dù công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Techcombank Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, tỷ lệ nợ quá hạn luôn được duy trì ở mức độ
thấp so với trung bình toàn ngành. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn này vẫn có chiều
hướng gia tăng qua các năm, đặc biệt các khách hang chịu tác động của đại dịch Covid – 19
Cụ thể như sau:
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
SHB Vĩnh Phúc 3.8% 6.0% 16.9% 8.7% 3.9% MBBank Vĩnh Phúc 2.5% 5.7% 5.9% 6.9% 5.2% ACB Vĩnh Phúc 0.6% 1.2% 7.8% 5.8% 4.8% Sacombank Vĩnh Phúc 0.5% 0.9% 2.3% 2.2% 1.6% Techcombank Vĩnh Phúc 1.06% 2.71% 1.88% 2.04% 2.02% 0.00% 8.00% 16.00% 24.00% 32.00% 40.00%
57
Bảng 2. 8: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn theo nhóm
Đơn vị: Tỷ đồng
Phân loại nhóm nợ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tổng dư nợ 425,543 441,874 401,640 419,459 456,700 Nợ nhóm 1 421,032 98.94% 437,455 99% 398,427 99.10% 416,523 99.05% 454,873 99.30% Nợ nhóm 2 1,860 0.44% 7,156 1.62% 5,625 1.40% 6,233 1.49% 7,129 1.56% Nợ nhóm 3 1,165 0.27% 3,101 0.70% 1,065 0.27% 1,765 0.42% 2,085 0.46% Nợ nhóm 4 1,499 0.35% 1,026 0.23% 879 0.22% 538 0.13% - 0.00% Nợ nhóm 5 - 0.00% 685 0.16% - 0.00% - 0.00% - 0.00% Tổng nợ quá hạn 4,524 1.06% 11,968 2.71% 7,569 1.88% 8,536 2.04% 9,214 2.02% Tổng nợ xấu 2,664 0.63% 4,812 1.09% 1,944 0.48% 2,303 0.55% 2,085 0.46%
(Nguồn: Ban giám đốc cung cấp từ BCTC các năm _ Techcombank VP, )
Từ bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng dư nợ nhóm 1 tại Techcombank
Vĩnh Phúc đang có xu hướng tang lên. Chứng tỏ chất lượng nợ của Techcombank _ Vĩnh Phúc đang dần được quản trị tốt lên theo chiến lược của ngân hang.
2.3.4. Các công cụ giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Techcombank Vĩnh Phúc Phúc
Trong những năm vừa qua, việc quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank
Vĩnh Phúc đã đạt được những thành quả nhất định. Điều này có được là do sử
dụng các công cụđể giảm thiểu rủi ro tín dụng, bao gồm: Quy trình tín dụng, Phê duyệt tín dụng tập trung và Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Đặc biệt, đã có sự
chọn lọc các tập khách hang thế mạnh là am hiểu & đủ công cụ quản trị để
chuyên sâu thiết kế các giải pháp cho vay Chất lượng tín dụng ngày càng tốt dần.
58
2.3.4.1. Quy trình tín dụng
Năm 2015 Techcombank là Ngân hàng đầu tiên thực hiện phê duyệt tín dụng tập trung tại hội sở, theo đó mức phân quyền tại chi nhánh và hội sở như
sau:
Tại chi nhánh:
Hình 2. 4: Quy trình tín dụng tại Techcombank
- Xử lý tín dụng xấu: Khi phát sinh nợ quá hạn nhóm 2 quá 30 ngày chuyên viên khách hàng, chuyên viên hỗ trợ, giám đốc mảng, quản lý nợ vùng họp bàn phương án xử lý. (1) Chuyên viên khách hàng lập báo cáo trình cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết; (2) chuyên viên khách hàng, lãnh đạo mảng, lãnh
đạo đơn vị kinh doanh, quản lý nợ vùng làm việc với khách hàng để kịp thời nắm bắt thông tin xử lý nợ quá hạn; (3) đối với tín dụng xấu thuộc nhóm 3 - 5 Khối Pháp chế, Quản trị rủi ro và Bộ phận xử lý nợ tiến hành xử lý nợ. Nợ xấu được xử lý bằng việc chuyển book sang AMC, quản lý tài sản của ngân hàng hoặc bằng hình thức theo đề xuất của Khối Pháp chế, Quản lý rủi ro và AMC phù hợp với quy định của Ngân hàng TMCP Kỹthương về quản lý tín dụng xấu.
Trung tâm phê duyệt tập trung/hội sở
- Chuyên viên thẩm định thẩm định trên bề mặt hồ sơ và qua gọi điện cho khách hàng, chuyển lên chuyên gia phê duyệt theo phân quyền phê duyệt của các cấp chuyên gia: A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2, C3
- Chuyên gia phê duyệt xếp hạng tín dụng khách hàng
- Chuyên gia phê duyệt phê duyệt hồ sơ theo đúng hướng dẫn thẩm định khoản vay. Phê duyệt tại CN Phê duyệt tại CAD Soạn hồsơ CCA Chi nhánh thực hiện ký kết với khách hàng CCA giải ngân cho
khách hàng Chi nhánh thẩm định
khách hàng
Chi nhánh quản lý sau vay và thu hồi nợ
59
2.3.4.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được NHNN cho phép chính thức triển khai đã giúp Techcombank phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế, phản ánh một cách tổng quan và đúng bản chất về tình hình chất lượng tín dụng của khách hàng doanh nghiệp và cá nhân.
Quy định thống nhất về hệ thống xếp hạng mức độ tín nhiệm của khách hàng doanh nghiệp, cá nhân tại Techcombank thông qua việc chấm điểm các chỉ
tiêu tài chính, phi tài chính trên phần mềm xếp hạng tín dụng nội bộ như sau: Mọi thông tin khách hàng: tuổi, trình độ, ngành nghề kinh doanh, thu nhập, tài sản thế chấp, … sẽ được tự động cập nhật vào hệ thống ma trận của phần mềm LOS (khách hàng cá nhân), ECM (khách hàng doanh nghiệp) đểđưa ra xếp hạng tín dụng của khách hàng nhằm:
- Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu của khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân.
- Công cụ hỗ trợ thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đối với các khách hàng.
- Căn cứ xây dựng chính sách, định hướng phát triển khách hàng.
- Căn cứ để thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng theo quy định của NHNN.
a. Các căn cứ để đánh giá và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp
- Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính và ngành nghề kinh doanh của khách hàng;
- Thông tin kinh tếvĩ mô, ngành nghề, môi trường nội bộ của khách hàng; - Lịch sử giao dịch của khách hàng với các tổ chức tín dụng;
- Các yếu tố khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng;
Bộ chỉ tiêu tính điểm đối với khách hàng doanh nghiệp:
Phần tài chính:
- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản; - Nhóm chỉ tiêu hoạt động; - Nhóm chỉ tiêu cân nợ; - Nhóm chỉ tiêu thu nhập;
60
Phần phi tài chính:
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp có quy mô Lớn, Trung Bình, Nhỏ:
Trình độ quản lý và môi trường nội bộ; lịch sử quan hệ với ngân hàng và các TCTD khác; Các nhân tốảnh hưởng đến ngành; Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ: Khả năng quản trị của chủ
doanh nghiệp; lịch sử quan hệ với ngân hàng và các TCTD khác; Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp; Khảnăng trả nợ dựa trên dòng tiền thực tế.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập: Trình độ quản lý và
năng lực của chủ doanh nghiệp; Đánh giá tình hình kinh doanh; Đánh giá rủi ro môi trường hoạt động của doanh nghiệp; Đánh giá rủi ro các yếu tố tài chính.
Số lượng chỉ tiêu của từng nhóm và tỷ trọng của từng chỉ tiêu phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, loại khách hàng và các chỉ tiêu điều kiện. Sốđiểm cho mỗi chỉ tiêu được đánh giá.
Nội dung chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng cho doanh
nghiệp
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp theo phương pháp định lượng và định tính trong 2 phần: tài chính và phi tài chính
Tổng điểm kết hợp của hai hai yếu tố định tính và định lượng được phần mềm ECM xác định phân loại khách hàng theo bảng dưới đây:
Bảng 2. 9: Xếp loại tín dụng doanh nghiệp
Xếp hạng A: AAA; AA; A Xếp hạng B: BBB; BB; B Xếp hạng C: CCC; CC; C Xếp hạng D: D
b. Các căn cứ để đánh giá và xếp hạng khách hàng cá nhân:
Gồm có 4 căn cứ là:
- Thông tin về nhân thân của khách hàng; - Tài chính của khách hàng;