HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ - Trả lời nội dung câu hỏi trong bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ. * Đọc từng dịng thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. * Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài * Đọc từng khổ thơ trong nhĩm. * Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì ? - Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Đợc bắc qua dịng sơng nào ?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Tìm câu thơ em thích nhất ? Vì sao em thích nhất câu thơ đĩ ?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha nh thế nào ?
4. Học thuộc lịng bài thơ - GV đọc bài thơ.
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 2 HS nối nhau kể chuyện. - HS trả lời.
- Nhận xét
- HS nối nhau đọc mỗi em 2 dịng. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - HS đọc theo nhĩm đơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Cha làm nghề xây dựng cầu - cĩ thể là 1 kĩ s hoặc là 1 cơng nhân )
- Cầu Hàm Rồng, đợc bắc qua dịng sơng Mã.
- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, nh chiếc cầu giúp nhện qua chum nớc...
- Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm Rồng. Vì đĩ là chiếc cầu do cha bạn và những ngời đồng nghiệp làm nên.
- HS phát biểu ý kiến.
- Bạn yêu cha, tự hào về cha.
- 2 HS thi đọc lại cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lịng từng khổ, cả bài - Từng tốp nối tiếp nhau thi HTL.
- 1 vài HS thi đọc thuộc cả bài.
IV. Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ : sáng tạo
- Ơn luyện về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm ), dấu chấm, dấu chấm hỏi.