Sơ lược về một số lồi thực vật thuộc họ Cà phê

Một phần của tài liệu Luận án khảo sát hiệu quả kháng oxy hóa và bảo vệ gan trên mô hình chuột của một số cây thuộc họ cà phê (rubiaceae) (Trang 41)

2.6.1 Sơ lược về cây Mơ lơng (Paederia lanuginosa Wall.)

Mơ lơng là lồi thực vật dây leo, sống nhiều năm. Thân cây cĩ màu xanh lục hoặc màu tím, cĩ nhiều lơng cứng màu trắng, trưởng thành cĩ tiết diện hình trịn. Mơ lơng cĩ lá đơn nguyên, mọc đối, cĩ mùi đặc trưng, phiến lá cĩ dạng hình tim, nhọn ở đỉnh và dài từ 9-11 cm, rộng từ 4-6 cm. Mặt trên lá cĩ màu xanh lục, mặt dưới cĩ màu tím, cả hai mặt cĩ nhiều lơng cứng màu trắng (Hình 2.8). Lá Mơ lơng cĩ gân hình lơng chim nổi rõ ở mặt dưới, cĩ khoảng 6 cặp gân phụ xếp đối xứng hoặc gần đối. Cuống lá cĩ nhiều lơng trắng, cĩ rãnh nơng và dài khoảng 2-3 cm. Lá kèm gồm 2 lá, dạng vẩy tam giác hoặc hình tim dài 0,3-0,5 cm, màu xanh, đồng tồn tại.

Hình 2.8: Cây Mơ Lơng (Paederia lanuginosa Wall.) http://faunaandfloraofvietnam.blogspot.com

Mơ lơng cĩ cụm hoa hình xim, phân nhánh ở nách lá hoặc ở ngọn cành, dài khoảng 10-50 cm. Hoa nhỏ, đều, lưỡng tính, khơng cuống. Cây thường ra hoa khoảng tháng 7 đến tháng 11 hàng năm, cĩ quả từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau (Phạm Hồng Hộ, 2003).

Theo Đơng y, Mơ lơng cĩ vị đắng, tính mát, thanh nhiệt, sát trùng nên được dùng để phịng trị một số bệnh như kiết lỵ, đi tiêu ra máu, phân cĩ chất nhầy hoặc đi tiêu thất thường, tiêu chảy. Ngồi ra, lá Mơ lơng cịn được dùng trong việc điều trị giun kim, giun đũa, sưng tai, chảy nước vàng. Ở Ấn Độ, Mơ lơng được dùng để uống cùng với Gừng hoặc xoa bĩp chữa tê thấp. Tại Philipin, Mơ lơng được dùng làm nước uống chữa bệnh sỏi thận, bí tiểu tiện (Đỗ Tất Lợi, 2014). Theo Huỳnh Kim Diệu (2010) cao chiết Mơ lơng cịn cĩ khả năng kháng khuẩn, từ lá Mơ lơng Miyanaga et al. (2011) đã phân lập được 9 hợp chất là 4-O-caffeoylquinic acid, chlorogenic acid, rutin, kaempferol 3-O-S-rutinoside, paederoside acid paederosidic, quercetin 3-O-6- glucoside, kaempferol 3-O-S-glucoside, quercetin và kaempferol. Năm 2015, từ cao methanol thân Mơ lơng đã phân lập được 3 chất là paederosidic methyl ester acid, 6α-

hydroxygeniposide và 2-methylbut-3-en-2-yloxy-β-D-glucopuranosid (Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2015).

2.6.2 Sơ lược về cây Mơ leo (Paederia scandens L.)

Mơ leo là một lồi thực vật dây leo, sống nhiều năm, dài 3-5 m, cĩ mùi thối, thân khơng cĩ lơng. Lá Mơ leo cĩ cuống dài 1-2 cm, phiến lá dài 5-11 cm, rộng 3-7 cm, cĩ gốc trịn hay tù, mặt dưới khơng cĩ lơng (Hình 2.9). Hoa Mơ leo cĩ đài nhỏ, ống tràng to màu tím và cĩ lơng mịn ở ngồi. Cánh hoa nhẵn, màu vàng ngà, miệng hoa đỏ cĩ lơng mịn. Mơ leo cĩ quả hạch màu vàng chứa hai nhân dẹp màu đen nhạt. Cây ra hoa từ tháng 9 đến tháng 11, cĩ quả từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau (Phạm Hồng Hộ, 2003).

Hình 2.9: Cây Mơ leo (Paederia scandens L.) https://www.pinterest.com

Lá Mơ leo cĩ vị ngọt, hơi đắng, tính bình, Mơ leo được dùng để điều trị nhiều bệnh thường gặp như: ho, giảm đau, giải độc, các chứng co thắt túi mật, dạ dày và ruột. Lá Mơ leo cịn được dùng điều trị viêm gan, vàng da, phong thấp đau nhứt gân cốt. Lá Mơ leo tươi, giã nhuyễn cĩ thể dùng ngồi da trị viêm da, eczema, lở loét da (Đỗ Tất Lợi, 2004).

Một số nghiên cứu trong nước cho thấy, Mơ leo cĩ chứa nhiều hợp chất giàu hoạt tính sinh học. Từ cao chiết methanol rễ Mơ leo ở Việt Nam đã phân lập được hợp chất 3-methyl-1-buten-3-yl-6-O-β-xylopyranosyl-β-D-glucopyranoside (Đặng Ngọc Quang và Nguyễn Xuân Dũng, 2006). Năm 2009, từ cao ethyl acetate rễ Mơ leo phân lập chất cĩ tên là 1,3-dihydroxy-2,4-dimetoxy-9,10-anthraquinon (Đặng Ngọc Quang và Lê Huy Nguyên, 2009).

Trên thế giới đã cĩ nhiều nghiên cứu về thành phần hĩa học cũng như hoạt tính sinh học của Mơ leo. Năm 2002, lá Mơ leo được phát hiện cĩ chứa 2 chất iridoid glucoside mới là một iridoid và một dimeric iridoid (Hideaki, 2002). Năm 2004, lá Mơ leo đã phân lập được 2 chất acylated iridoid glucoside được xác định là 6′-O-E- feruloylmonotropein và 10-O-E-feruloylmonotropein (Kim et al., 2004). Năm 2006,

thân Mơ leo phát hiện glucoside iridoid cĩ chứa lưu huỳnh tên là paederoside B (Zou

et al., 2006). Đến năm 2010, phân lập được glycoside từ cao chiết Mơ leo được xác định là 6β-O-β-D-glucosylpaederosidic acid (He et al., 2010). Năm 2013, từ cao chiết Mơ leo ở Trung Quốc đã phân lập được tổng cộng 24 iridoid glucoside (Wu et al., 2013). Dịch chiết Mơ leo cĩ tác dụng kháng viêm bằng cách điều hịa việc sản xuất chất trung gian gây viêm trong mơ hoạt dịch và bất hoạt yếu tố nhân NF-B (Nuclear factor kappa B) trong con đường truyền tín hiệu qua màng (Ma et al., 2009). Các nghiên cứu về tác dụng bảo vệ thận (Liu et al., 2012; Hou et al., 2014), bảo vệ hệ thần kinh (Yang et al., 2013) và bảo vệ gan (Peng et al., 2015) của Mơ leo đã được thực hiện. Nghiên cứu của Xiao et al. (2018) trên chuột bị viêm khớp cho thấy, cao chiết Mơ leo cĩ hoạt tính kháng viêm.

2.6.3 Sơ lược về cây Trang to (Ixora duffii)

Trang to là một lồi cây thân gỗ sống nhiều năm, cao khoảng từ 2-4 m. Lá Trang to cĩ dạng hình phiến, thon ngược, to và dài khoảng 15 cm. Bề mặt lá Trang to khơng cĩ lơng. Cuống lá Trang to dài khoảng 1 cm, lá bẹ nhọn và dài khoảng 5-7 mm. Phát hoa cây Trang to lớn và rộng đến 20 cm. Hoa cĩ màu đỏ, ống hoa dài 3-3,5 cm, mỗi hoa cĩ 4 tiểu nhụy (Hình 2.10). Trang to cĩ quả nhân cứng, màu đen. Cây Trang to phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là khu vực Đơng Nam Á (Phạm Hồng Hộ, 2003).

Hình 2.10: Cây Trang to (Ixora duffii) http://www.botanyvn.com

Nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến chi Ixora, đặc biệt là cây Trang son (Ixora coccinea L.) đã được thực hiện chứng minh những hoạt động dược lý quan trọng. Hợp chất bảo vệ gan trong cây Trang son đã được xác định (Baliga and Kurian, 2012). Bên cạnh đĩ, cây Trang son cịn cĩ khả năng kéo dài đáng kể tuổi thọ và duy trì nồng độ urea máu của chuột được điều trị bằng chất kháng ung thư cisplatin (Latha and Panikkar, 2001). Hoạt tính kháng oxy hĩa làm sạch gốc tự do, kháng viêm và bảo vệ gan của cây Trang son cũng được nghiên cứu (Ratnasooriya et al., 2005;

Saha et al., 2008; Shyamal et al., 2010). Dựa trên cơ sở khoa học chứng minh về hoạt động dược lý của cây Trang son, nghiên cứu tin rằng lồi Trang to (Ixora duffii) cũng thuộc chi Ixora cũng cĩ thể sở hữu nhiều hoạt tính sinh học đáng quý. Hiện tại, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học và thành phần hĩa học của cây Trang to vẫn cịn rất hạn chế.

2.6.4 Sơ lược về cây Lưỡi rắn (Hedyotis corymbosa L.)

Cây Lưỡi rắn là một lồi thực vật thân thảo bị, sống hằng năm. Cây Lưỡi rắn dài đến 40 cm, phân cành nhiều (Hình 2.11). Thân Lưỡi rắn nhẵn, hơi vuơng, mềm khi cịn non cĩ màu xanh lục, lúc trưởng thành cĩ màu xám ở gốc lá. Lá Lưỡi rắn là lá đơn mọc đối, phiến lá thuơn hẹp, nhọn hai đầu, bìa lá nguyên. Lá Lưỡi rắn cĩ gân hình lơng chim, chỉ cĩ gân chính nổi rõ, các gân phụ khĩ thấy bằng mắt thường nhưng cĩ thể thấy được qua kính lúp, cuống lá ngắn, mép lá men dần xuống cuống. Lá kèm là một phiến mỏng màu trắng chia là 4 đến 5 tơ. Hoa Lưỡi rắn cĩ chùm tụ tán từ 2-4 hoa trắng hay hơi tím; ống vành cĩ lơng ở miệng. Nang hoa hơi lõm ở đầu, hột nhỏ, nhiều, nâu. Quả Lưỡi rắn thuộc loại quả nang, cao từ 1,5-2 mm, rộng từ 2-3 mm, cĩ 2 thùy cạn, mặt ngồi cĩ 4 gân, đài tồn tại. Quả lúc non cĩ màu xanh, lúc già cĩ màu vàng nhạt. Hạt Lưỡi rắn cĩ màu vàng nâu, nhiều và nhỏ. Lưỡi rắn ra hoa và quả từ tháng 5 đến tháng 6, cĩ khi ra hoa và quả quanh năm (Đỗ Huy Bích và ctv, 2006).

Hình 2.11: Cây Lưỡi rắn (Hedyotis corymbosa L.) http://faunaandfloraofvietnam.blogspot.com

Lưỡi rắn cĩ tính hạ nhiệt, kiện vị, bổ thần kinh (trị xáo trộn thần kinh), phấn dương, trị nhức xương, trị lãi, trị sĩt bao tử, trị đau lá lách và sưng gan, vàng da, lá trị sốt (Phạm Hồng Hộ, 2003). Trên thế giới đã cĩ một số nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây lưỡi rắn. Cây Lưỡi rắn cĩ hoạt tính kháng oxy hĩa (Sasikumar et al., 2010), kháng viêm (Lin et al., 2002), bảo vệ gan (Chimkode et al., 2009), chống đau nhức (Moniruzzaman et al,. 2015). Năm 2018, cây Lưỡi rắn được xác định cĩ chứa

nhiều hợp chất thứ cấp cĩ hoạt tính sinh học như: alkaloid, glycoside, flavonoid, carbohydrate và phenolic. Cao ethanol Lưỡi rắn cĩ hoạt tính kháng oxy hĩa làm sạch gốc tự do DPPH và NO (Rajagopal et al., 2018). Lin et al. (2018) đã chiết xuất được polysaccharide trong cây Lưỡi rắn và chứng minh cĩ hoạt tính kháng oxy hĩa trung hịa gốc hydroxyl, DPPH, khử sắt và hoạt tính kích thích miễn dịch.

2.6.5 Sơ lược về cây Lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.)

Cây Lưỡi rắn trắng là một lồi thực vật thân thảo bị, sống hàng năm, thân nhẵn, dài 20-25 cm (Hình 2.12). Thân Lưỡi rắn trắng cĩ 4 cạnh, màu nâu nhạt trịn ở gốc. Lá Lưỡi rắn trắng hình giải hay hơi thuơn, dài 1-3,5 cm, rộng 1-3 mm, gốc và đầu nhọn, mặt trên nhẵn hoặc hơi nhám, mặt dưới màu xám nhạt, dai, khơng cuống, chỉ cĩ gân giữa rõ và nổi gồ, lá kèm khía răng ở đỉnh. Hoa Lưỡi rắn trắng thường mọc đơn độc, hay hợp từ 1-2 hoa ở nách lá. Hoa màu trắng ít khi hồng, khơng cuống, mọc đơn độc hoặc thành đơi ở kẻ lá, hoa cĩ 4 đài hình giáo nhọn, ống đài hình cầu dài 1,5 mm. Cây Lưỡi rắn trắng cĩ hoa, quả hầu như quanh năm (Đỗ Huy Bích và ctv, 2006).

Hình 2.12: Cây Lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.) https://alchetron.com/Hedyotis-diffusa

Ở Việt Nam, Lưỡi rắn trắng thường được dùng để điều trị các bệnh về gan, dạ dày, ung thư (Phạm Hồng Hộ, 2003). Trong cây Lưỡi rắn trắng chủ yếu cĩ chứa các hợp chất như: asperuloside, scandoside methylester, methyl ester, deacetyl- asperulosidic hentriaconotane, S-D-glucoside (Đỗ Huy Bích et al., 2006).

Theo Chen et al. (2016), những hợp chất được chiết xuất từ cây Lưỡi rắn trắng để thể hiện nhiều hoạt động dược lý như kháng ung thư, kháng oxy hĩa, kháng viêm, kháng nguyên bào sợi, điều hịa miễn dịch và bảo vệ thần kinh. Li et al. (2019) đã chứng minh cao chiết ethanol Lưỡi rắn trắng sở hữu hoạt động kháng di căn ung thư và ức chế sự hình thành bạch huyết. Cao chiết Lưỡi rắn trắng cũng cĩ thể làm giảm

điện thế màng ty thể của tế bào ung thư dạ dày MNK-45, gây ra quá trình apoptosis và điều chỉnh biểu hiện các gen cyt c, caspase 3 và caspase 9 (Du et al., 2020).

2.6.6 Sơ lược về cây Gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cây Gáo trắng là một lồi thực vật thân gỗ cao đến 30 m, nhánh mọc ngang, vỏ cĩ màu xám, gỗ màu trắng cĩ lõi màu cam. Lá Gáo trắng cĩ phiến hình bầu dục, to và dài khoảng 15-50 cm, đầu cĩ mũi, đáy tà hay trịn, mặt dưới lá cĩ lơng (Hình 2.13). Lá Gáo trắng cĩ cuống dài, lá bẹ thon nhọn và cao khoảng 1,5-2 cm. Hoa Gáo trắng to 3-5 cm trên cọng dài 2,5-4 cm, đài hoa dài từ 5 đến 8 mm, vành 8 mm, vịi nhụy thị cao thường nằm ở chĩt nhánh. Trái Gáo trắng to từ 2-4,5 cm, màu vàng cam, nang ít dính nhau. Gáo trắng thường phân bố phổ biến ở vùng rừng lầy, thường bị ngập nước, bình nguyên (Phạm Hồng Hộ, 2003).

Hình 2.13: Cây Gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) http://www.flowersofindia.net/catalog/slides/Kadam.html

Các nghiên cứu về thành phần hĩa học và hoạt tính sinh học theo hướng bảo vệ gan của Gáo trắng ở Việt Nam cịn hạn chế. Một số tỉnh thành phố ở Việt Nam trồng cây Gáo trắng làm bĩng mát, gỗ cĩ màu trắng dùng xây dựng hay đĩng đồ dùng. Một số vùng như Quảng Ninh (Tiên Yên) sắc vỏ Gáo trắng uống chữa sốt, chữa ho, dùng làm thuốc bổ (Võ Văn Chi, 2012).

Trên thế giới đã cĩ một số nghiên cứu về thành phần hĩa học của Gáo trắng. Nhiều hợp chất được phân lập từ thân và vỏ thân Gáo trắng. Lá Gáo trắng cĩ chứa nhiều quercetin-3-rhamnoglucoside, kaempferol (Ganjewala et al., 2013). Theo Dwevedi et al. (2015) cây Gáo trắng cĩ chứa nhiều hợp chất hĩa thực vật và các chất chuyển hĩa thứ cấp như acid cadambagenic, cadamine, acid quinovic, β-sitosterol, cadambine, v.v. cĩ đặc tính dược lý và sinh học cĩ thể được sử dụng thay thế cho các chất tổng hợp hĩa học trong việc phịng ngừa cũng như điều trị một số bệnh nan y. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây Gáo trắng cũng đã được thực hiện. Cao ethanol và cao nước Gáo trắng đã được chứng minh cĩ khả năng ức chế nhiều dịng vi

khuẩn và nấm gây hại cũng như tác dụng làm lành vết thương (Umachigi et al., 2007).

Cao chiết lá Gáo trắng cĩ tác dụng làm giảm nồng độ đường trong máu của chuột đươc gây tăng đường huyết (Ahmed et al., 2011). Nghiên cứu hoạt động kháng nấm cho thấy, lá Gáo trắng cĩ hoạt tính kháng nấm tốt hơn vỏ cây và cĩ thể so sánh với thuốc kháng nấm ketoconazole (Patel et al., 2011). Theo Chandel et al. (2016), từ lá Gáo trắng phân lập được 2 flavanol cĩ hoạt tính kháng oxy hĩa, kháng độc tố gen, gây độc tế bào và hoạt tính ức chế COX-2. Nghiên cứu của Pandey et al. (2018) đã xác định thành phần dinh dưỡng trong quả gáo trắng. Quả Gáo trắng được phân tích cho thấy giàu chất béo (2,4%), protein (2,1%) và calo đến 103,7 kcal/100 g. Ngồi ra, mật hoa Gáo trắng rất giàu chất khống và chất kháng oxy hĩa. Vỏ thân Gáo trắng phát hiện cĩ chứa 2 saponin steroid là hợp chất β-sitosterol-3-O-α-L-glucopyranoside và β- sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D glucopyranoside (Xu et al., 2020). Nghiên cứu của Yuan et al. (2020) cho thấy, hợp chất 3 β-dihydrocadambine trong cây Gáo trắng cĩ hoạt tính kháng viêm cả in vitroin vivo.

2.6.7 Sơ lược về cây Gáo vàng (Nauclea orientalis L.)

Cây Gáo vàng là một lồi thực vật thân gỗ lâu năm, cao khoảng 20 m, nhánh ngang, vỏ nâu, gỗ vàng. Lá Gáo vàng cĩ phiến xoan rộng, to và dài khoảng 15-30 cm, đầu trịn, đáy trịn hay hơi hình tim, cuống 1 – 3 cm, lá bẹ xoan to, cao 2,5-3 cm (Hình 2.14). Gáo vàng cĩ hoa đầu dài khoảng 2-5 cm, to khoảng 4 cm, đài dính lại với nhau, vành ngà cao khoảng 7 mm, vịi nhụy thị dài 7 mm, quả thuộc dạng phì quả kép, hình trịn, to khoảng 2-3 cm (Phạm Hồng Hộ, 2003).

Ở Việt Nam, cây Gáo vàng phân bố rộng rãi ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp (dưới 600 m) và trung du, vùng Đồng bằng do trồng hoặc chim đưa hạt giống đến (Đỗ Huy Bích, 2004). Ngồi ra, cây Gáo vàng cịn phân bố rộng rải ở các nước Châu Á nhiệt đới: Ấn Độ, Srilanca, Malaysia, Philipines. Cây Gáo vàng cho gỗ tốt, dùng trong xây dựng, đĩng tàu thuyền, đĩng đồ đạc trong gia đình (Trần Hợp, 2002). Gỗ cây Gáo vàng cĩ vị đắng, vỏ cây cĩ tác dụng hạ nhiệt chữa sốt, bồi bổ sức khỏe, chữa xơ gan cổ trướng (Đỗ Tất Lợi, 2014). Ở Campuchia, nhân dân vùng Xiêm Riệp dùng vỏ Gáo vàng làm thuốc giảm đau. Ở Philippines, bột Gáo vàng chữa lở loét, nước sắc chữa vết thương, tiêu chảy, đau răng. Ở New Guinea, nước ngâm của vỏ Gáo vàng chữa đau dạ dày. Ở Ấn Độ, vỏ cây gáo vàng được dùng trị rắn cắn (Đỗ Huy Bích, 2004).

Các nghiên cứu khoa học về cây cây Gáo vàng ở Việt nam đã được thực hiện như sàng lọc hoạt tính kháng oxy hĩa cây Gáo vàng bởi Phan Thị Anh Đào và Võ Thị Ngà (2015). Năm 2016, thành phần hĩa học của gỗ Gáo vàng được khảo sát bởi Võ Văn Lẹo (2016).

Hình 2.14: Cây Gáo Vàng (Nauclea orientalis L.) http://tropical.theferns.info

Trên thế giới cũng đã cĩ một số nghiên cứu quan trọng về cây Gáo vàng. Từ lá Gáo vàng, Erdelmeier et al. (1992) đã được phân lập được 9 hợp chất alkaloid và đã tiến hành các thử nghiệm gây độc trên tế bào ung thư bàng quang, tế bào ung thư cổ tử cung. Từ rễ Gáo vàng, Sichaem et al. (2010) đã phân lập được 10 hợp chất trong đĩ cĩ 6 indole alkaloid (gồm naucleficine, naucleactonin A, naucleidinal, 19-epi- naucleidinal, strictosamide, và pumiloside), 2 secoiridoid (aligenoside và sweroside), 1 dẫn suất của naucleidinal và acid vanillic. Ngồi ra các hợp chất phân lập được cũng được kiểm tra độc tính trên các dịng tế bào HeLa và tế bào KB. Từ vỏ thân Gáo vàng,

Một phần của tài liệu Luận án khảo sát hiệu quả kháng oxy hóa và bảo vệ gan trên mô hình chuột của một số cây thuộc họ cà phê (rubiaceae) (Trang 41)