Ma trận Mc Kinsey được hỡnh thành với hai chiều biểu thị là sức hấp dẫn
của thị trường và khả năng cạnh tranh.
Hỡnh 1.5: Ma trận Mc Kinsey
Sức hấp dẫn của thị trường cú thể đỏnh giỏ thụng qua nhiều yếu tố với
mức quan trọng khỏc nhau như quy mụ thị trường, tỷ lệ tăng trưởng, sức cạnh
tranh … Lợi thế cạnh tranh tương đối của cỏc đơn vị kinh doanh cú thể được đỏnh giỏ thụng qua cỏc yếu tố như: thị phần tương đối, giỏ cả cạnh tranh, khả năng tiờu thụ, …
Với cỏnh chia mỗi trục thành 3 mức như đó mụ tả trờn hỡnh minh họa thỡ
lưới hoạch định chiến lược kinh doanh chia thành 9 ụ. Từ cỏc ụ đú cú thể gộp
thành 3 nhúm chớnh với cỏc xu hướng chiến lược kinh doanh.
Mạnh Trung bỡnh Yếu Cao Trung bỡnh Thấp Sức hấp dẫn của ngành
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
+ Nhúm 1: Ba ụ ở gúc trỏi phớa trờn của ma trận được gọi là vựng khả
quan, ở vựng này doanh nghiệp cú vị trớ thuận lợi và cú những cơ hội phỏt
triển hấp dẫn.
+ Nhúm 2: Nhúm này bao gồm cú 3 ụ nằm trờn đường chộo gúc từ bờn
trỏi phớa dưới lờn bờn phải phớa trờn của ma trận. Doanh nghiệp thuộc những ụ ở nhúm này phải cẩn thận khi quyết định đầu tư.
+ Nhúm 3: Nhúm này bao gồm 3 ụ cũn lại, được gọi là vựng bất lợi.
Doanh nghiệp thuộc nhúm này khụng cũn hấp dẫn nữa nờn cú xu hướng lựa
chọn chiến lược thay thờ hay loại bỏ.
Vị thế cạnh tranh
Hỡnh 1.6: Cỏc chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc. Kinsey
Ưu điểm: Giỳp doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh cụ thể, phự hợp với vị trớ cạnh tranh của mỡnh. Ma trận này kết hợp được khỏ nhiều cỏc
biến số chi phối sự hấp dẫn của ngành, của vị trớ cạnh tranh nờn cú sức thuyết
phục hơn ma trận BCG.
Nhược điểm: Việc chỉ tớnh đến hai khớa cạnh là sức hấp dẫn của thị trường và sự tăng trưởng khụng đủ để rỳt ra cỏc kết luận về hoạt động của
doanh nghiệp. Bờn cạnh đú việc sử dụng ma trận này tương đối phức tạp. Đầu tư để tăng trưởng Đầu tư chọn lọc để tăng trưởng Tăng trưởng hoặc rỳt lui Đầu tư chọn lọc để tăng trưởng Tăng trưởng hoặc rỳt lui Thu hoạch Tăng trưởng
hoặc rỳt lui Thu hoạch Loại bỏ
Mạnh Trung bỡnh Yếu Cao Trung bỡnh Thấp Sức hấp dẫn của ngành
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
* Kết luận về cỏc mụ hỡnh phõn tớch.
Từ những phõn tớch cụ thể về nội dung và cỏch thức ỏp dụng cỏc mụ
hỡnh, cú thể nhận thấy rằng mụ hỡnh phõn tớch SWOT là phương phỏp hỡnh thành chiến lược với đầy đủ cỏc lĩnh vực, yếu tố cũng như thụng tin mà nú sử
dụng bờn trong cũng như bờn ngoài doanh nghiệp - là một cụng cụ hữu ớch và là một phương phỏp khụng thể thiếu trong qua trỡnh hoạch định chiến lược
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đó hệ thống cỏc cơ sở lý thuyết quan trọng về chiến lược kinh
doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh như: Khỏi niệm về chiến lược
kinh doanh, vai trũ của chiến lược, phõn loại chiến lược kinh doanh, tổng kết
cỏc mụ hỡnh phõn tớch chiến lược và hỡnh thành chiến lược kinh doanh cho
doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh cú thể vớ như một bản phỏc thảo tương lai gồm
cỏc mục tiờu mà doanh nghiệp phải đạt được cũng như cỏc phương tiện cần
thiết để thực hiện cỏc mục tiờu đú. Hoạch định chiến lược là quỏ trỡnh sử dụng cỏc phương phỏp, cụng cụ và kỹ thuật thớch hợp nhằm xỏc định chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ
chiến lược xỏc định.
Cỏc bước cụng việc trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược kinh doanh
bao gồm: đưa ra cỏc mục tiờu, chức năng nhiệm vụ; đỏnh giỏ ảnh hưởng của mụi trường bờn ngoài và bờn trong tới cụng tỏc hoạch định chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp; phõn tớch, đỏnh giỏ và lựa chọn chiến lược phự hợp
với doanh nghiệp.
Mụi trường kinh doanh là tổng thể cỏc yếu tố, nhõn tố bờn ngoài và bờn trong vận động, tương tỏc lẫn nhau, tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Để cú căn cứ và cơ sở cho việc
hoạch định chiến lược kinh doanh cần phõn tớch và đỏnh giỏ mụi trường xung
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ
HèNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CễNG TY TNHH MTV THAN QUANG HANH - VINACOMIN
2.1.Giới thiệu về Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh – Vinacomin.