Phõn tớch mụi trường vi mụ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 61)

2.2.2.1. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh.

Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam (VINACOMIN) đang thực hiện cơ chế sản xuất, kinh doanh mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con gắn liền với cơ chế chủ mỏ, nhà thầu.

Tập đoàn với cỏc cụng ty thành viờn và giữa cỏc cụng ty thành viờn sẽ

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

kế hoạch phối hợp kinh doanh thể hiện rừ khối lượng, chất lượng, tiến độ, giỏ

cả của mỗi đơn vị tham gia kế hoạch.

Tài nguyờn, trữ lượng than, bụ xớt và một số khoỏng sản quan trọng

thuộc sở hữu nhà nước, được Nhà nước giao cho cụng ty mẹ - VINACOMIN quản lý, tổ chức khai thỏc (thực hiện vai trũ chủ mỏ). Cụng ty mẹ - giao thầu

cho cỏc cụng ty con hoặc cỏc cụng ty khai thỏc, sàng tuyển, chế biến trờn cơ

sở hợp đồng giao nhận thầu. Bờn nhận thầu khai thỏc, sàng tuyển, chế biến

than, khoỏng sản thuờ cho bờn giao thầu theo tiến độ, khối lượng, chất lượng

phự hợp với cỏc chỉ tiờu cụng nghệ, định mức kỹ thuật, kinh tế; được bờn giao thầu thanh toỏn trọn gúi trờn đầu tấn theo cụng đoạn đến than nguyờn khai hoặc đến than sạch tiờu thụ. Sản phẩm khoỏng sản được tiờu thụ theo chất lượng và giỏ cả do hai bờn thỏa thuận hoặc theo giỏ trỳng thầu, giỏ do bờn thầu đặt hàng phự hợp với quy định quản trị chi phớ, giỏ thành, giỏ mua bỏn trong cỏc cụng ty của VINACOMIN. Giỏ thành sản xuất, tiờu thụ sản phẩm được xỏc định trờn cơ sở đơn giỏ cụng đoạn tổng hợp, sơ đồ cụng nghệ được

xỏc lập chuẩn, phổ biến theo hướng tiờn tiến, hiện đại.

Để tạo điều kiện bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động

của Tập đoàn, VINACOMIN ỏp dụng kế hoạch phối hợp kinh doanh; mụ hỡnh khoỏn, quản trị giỏ thành và giỏ bỏn nội bộ. Cụng tỏc kiểm soỏt chi phớ, cỏc

biện phỏp phũng ngừa, quản trị nội bộ và cỏc hoạt động thanh tra, kiểm toỏn được tiến hành thường xuyờn sẽ cú tỏc động tớch cực làm minh bạch cụng tỏc tài chớnh và ngăn ngừa tiờu cực.

Như vậy đối với cơ chế sản xuất kinh doanh như trờn ta nhận thấy

Giữa cỏc cụng ty khai thỏc than khụng cú sự cạnh tranh về nguồn tài

nguyờn, sản lượng, giỏ thành sản xuất cũng như khỏch hàng và thị phần.

Cỏc cụng ty tạo ra doanh thu dựa trờn khả năng nội lực, sản lượng khai

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

được năng suất cao hơn. Tận thu than khai thỏc lại để tạo thờm doanh thu,

tiết kiệm chi phớ sản xuất là những chiến lược kinh doanh chớnh của Cụng

Ty TNHH MTV than Quang Hanh - Vinacomin cũng như cỏc đơn vị khỏc.

Trong hoạt động sản xuất của cụng ty và cỏc cụng ty sản xuất than khỏc

đều cú sự phối hợp hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi cụng ty đều là những đơn vị sản

xuất quan trọng đúng gúp vào doanh thu, lợi nhuận cho cả Tập đoàn.

2.2.2.2. Phõn tớch khỏch hàng.

Với tiềm năng về trữ lượng lớn, nguồn năng lượng than cú tầm quan

trọng đặc biệt đối với sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam cả quỏ khứ, hiện

tại và trong tương lai.

Tổng trữ lượng than của nước ta đó được khai thỏc, thăm dũ, tỡm kiếm

trờn toàn quốc là 6.109,3 triệu tấn. Khu vực Quảng Ninh là nơi tập trung

khoảng 67% trữ lượng toàn quốc và cũng cú khả năng khai thỏc lớn nhất.

Loại than chủ yếu tại Quảng Ninh là than đỏ (than antraxit), được sử dụng

rộng rói trong cỏc ngành cụng nghiệp điện, xi măng, phõn bún…

Trong nền kinh tế nước ta, ngành than đúng vai trũ là ngành kinh tế trọng điểm, cung cấp nhiờn liệu cho hoạt động của cỏc ngành cụng nghiệp khỏc như: ngành điện, giấy, xi măng…. Vỡ vậy, mỗi một yếu tố của nền kinh tế như

lạm phỏt, tăng trưởng, chiến lược phỏt triển kinh tế vựng, địa phương… đều

cú ảnh hưởng nhiều chiều đến ngành than, hoặc trực tiếp, hoặc giỏn tiếp thụng

qua cỏc ngành khỏc vốn là khỏch hàng tiờu thụ của ngành than.

Trờn thị trường nội địa, ngành điện là khỏch hàng tiờu thụ than lớn nhất

dự bỏo đến năm 2020, riờng nhu cầu cho điện đó lờn tới 77 triệu tấn, kộo theo nhu cầu tiờu thụ than ngày càng lớn.

Ngoài ra, cỏc ngành tiờu thụ than khỏc như xi măng, giấy, hoỏ chất…

cũng đang cú tốc độ tăng trưởng cao. Điều này hứa hẹn sức cầu ‘khổng lồ’ về

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Nhu cầu về than gia tăng cựng với yờu cầu phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt, thể hiện tiềm năng phỏt triển mạnh của ngành than.

Về mặt tiờu thụ, Tập đoàn Than Khoỏng sản Việt Nam (Vinacomin) đó tớch cực mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước. Đặc biệt, từ năm 2003 trở

lại đõy, để bự lỗ phần than tiờu thụ trong nước và tạo vốn cho việc tỏi đầu tư.

Xuất khẩu than được đẩy mạnh, đến năm 2005 đó đạt 40% tổng lượng than

tiờu thụ.

Với cơ chế quản lý chặt chẽ của Tập đoàn, cỏc Cụng ty khai thỏc than khụng thực sự gặp khú khăn trước những nguy cơ biến động về thị trường, giỏ

cả, song cũng sẽ phải chủ động với cỏc biện phỏp về trữ lượng than và kế

hoạch khai thỏc nhằm đảm bảo duy trỡ khả năng khai thỏc lõu dài.

Hiện nay Cụng ty khai thỏc và giao nộp sản phẩm cho Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam thụng qua hợp đồng giao thầu khai thỏc,

chế biến, kinh doanh than với Tập đoàn. Do vậy, đầu ra của Cụng ty hoàn toàn phụ thuộc vào Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam.

Theo dự bỏo của Tập đoàn, trong thời gian tới, nhu cầu nội địa về than sẽ tăng nhanh, cựng với chiến lược an ninh năng lượng quốc gia, chắc chắn mức

xuất khẩu than sẽ giảm.

Nhận xột: Nhu cầu về than nội địa và thế giới hiện tại và tương lai là

rất lớn. Chỉ tớnh riờng phần nhu cầu than tiờu thụ trong nước đến năm

2020, riờng nhu cầu cho điện đó lờn tới 77 triệu tấn trong khi sản xuất trong nước mới đỏp ứng được khoảng 29 triệu tấn. Như vậy, sẽ phải nhập

khẩu tới 48 triệu tấn. Và theo dự đoỏn nhu cầu đến năm 2020, để đỏp ứng

cú đủ than cho ngành điện, cỏc ngành cụng nghiệp khỏc và nhu cầu sử

dụng khỏc thỡ phải tớnh tới nguồn nhập khẩu. Nếu theo Quy hoạch điện

VII và quy hoạch ngành than cựng với những tớnh toỏn về cung cầu thỡ d

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

ngành than núi chung và cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh than núi riờng. Mặt khỏc là một cụng ty con của Tập đoàn Cụng nghiệp Than Khoỏng sản Việt Nam, kế hoạch sản lượng và doanh thu, đầu ra của Cụng

ty do Tập đoàn chi phối thụng qua Hợp đồng giao thầu khai thỏc từng năm. Do đú, cỏc chớnh sỏch khai thỏc và định hướng chiến lược phỏt triển chung

của Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam sẽ tạo thuận lợi

hoặc gõy khú khăn đối với sự phỏt triển của Cụng ty.

2.2.2.3. Phõn tớch sản phẩm thay thế.

Trong năm 2012, giới kinh tế gia dự bỏo giỏ dầu thế giới 2012 sẽ tăng lờn mức 120-130USD/thựng, phần lớn do nhu cầu cao từ cỏc nền kinh tế mới nổi

(Trung quốc, Ấn độ, cỏc nước chõu phi, Mỹ…), và ảnh hưởng của khủng

hoảng kinh tế bắt nguồn từ khối EU, yếu tố khủng hoảng chớnh trị, chiến tranh ở Trung đụng.

Việc giỏ dầu tăng làm chuyển hướng việc sử dụng dầu sang than. Đõy là

một cơ hội đối với cỏc doanh nghiệp, tạo lờn nhu cầu tiờu dựng than lớn và khả năng tăng giỏ than.

Ga, khớ húa lỏng ngày càng được sử dụng nhiều.

Sử dụng năng lượng mặt trời, sức giú tạo ra nguồn năng lượng mới,

sạch.

Nhận xột: Cỏc ảnh hưởng của sản phẩm thay thế hiện tại khụng tỏc

động nhiều tới cụng tỏc kinh doanh của Cụng ty và ngành than núi chung.

Tuy nhiờn với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ thỡ dn

dần sẽ xuất hiện cỏc sản phẩm thay thế cú tớnh cạnh tranh cao hơn, đú là

nguy cơ tiềm ẩn trong tương lai.

2.2.2.4. Những nhận xột đỏnh giỏ từ kết quả phõn tớch mụi trường bờn ngoài. bờn ngoài.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Qua cỏc phõn tớch trờn, kết hợp với cỏc bộ phận của mụi trường vĩ mụ và

mụi trường ngành, cú thể nhận ra những cơ hội và thỏch thức với doanh

nghiệp như sau:

a. Những cơ hội, thời cơ.

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khỏch quan và chủ đạo của thời đại, đó đang và sẽ tiếp tục định hướng, chi phối sự phỏt triển kinh tế - xó hội

của toàn thế giới. Xột về khớa cạnh kinh tế, đú là quỏ trỡnh được đảm bảo bằng

thể chế mà theo đú mỗi quốc gia ngày càng tạo điều kiện cho tự do húa thương mại và hỗ trợ một cỏch tốt nhất cho sự trao đổi hàng húa, khoa học

cụng nghệ qua biờn giới của nước mỡnh theo cả hai dũng vào và dũng ra. Việc

ký cỏc hiệp định thương mại với cỏc quốc gia đó mở đường cho nhiều ngành, nghề và cỏc hoạt động thương mại phỏt triển.

Sự bỡnh ổn: Nước ta cú một nền chớnh trị ổn định. Cú duy nhất một đảng

lónh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam. Hệ thống phỏp luật đang dần được hoàn thiện, phản ỏnh được tõm tư, nguyện vọng của mọi tầng lớp nhõn dõn. Điều

này tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp yờn tõm trong việc đầu tư phỏt triển

ngành, đầu tư vào cỏc dự ỏn mới. Đõy chớnh là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp. Sự ra đời của Tập đoàn cụng nghiệp than khoỏng sản Việt Nam và sự

phỏt triển nhanh chúng, quy mụ của ngành đó giỳp xõy dựng nờn cơ chế sản

xuất kinh doanh đi vào quy củ hơn, hướng tới sự phỏt triển chung của ngành.

Điều này tạo điều kiện cho cỏc cụng ty trong ngành than cú điều kiện phỏt

triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Tỡnh trạng suy giảm nền kinh tế toàn cầu hiện nay sẽ khiến tỷ lệ thất

nghiệp ở Việt Nam tăng dần. Điều này khiến nguồn nhõn lực dư thừa. Cỏc doanh nghiệp cú cơ hội tuyển được người lao động cú trỡnh độ tay nghề cao

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Về tỡnh hỡnh lại suất: 6 thỏng đầu năm, thị trường tiền tệ đó dần ổn định hơn. Với cỏc khoản vay cũ, NHNN đó cú chỉ đạo cỏc ngõn hàng cổ phần,

thương mại phải đưa về lói suất 15%/năm, dự kiến nếu lạm phỏt cả năm 2012 được khống chế ở mức 7% thỡ cú thể cuối năm lói suất huy động chỉ cũn

8%/năm. Cũn nền kinh tế phỏt triển ổn định, lạm phỏt được khống chế thỡ giữa năm sau lói suất huy động cú thể cũn 7%/năm, lỳc đú lói suất cho vay sẽ ở mức 10%/năm, đồng thời với cỏc gúi hỗ trợ tài chớnh, kớch cầu của chớnh

phủ đang được thực hiện. Điều này tạo điều kiện huy động vốn cho cỏc doanh

nghiệp cú thể đầu tư vào cỏc dự ỏn. Đõy chớnh là cơ hội đối với cỏc doanh nghiệp khi muốn mở rộng quy mụ và cải tiến sản xuất, nõng cao năng lực

cạnh tranh trong ngành.

Cựng với sự phỏt triển của cỏc nghành cụng nghiệp thỡ nhu cầu sử dụng

than trong và ngoài nước ngày càng tăng cao,do chưa cú sản phẩm thay thế

hoàn hảo, lại được sự bảo trợ của nhà nước nờn ngành than hầu như khụng cú đối thủ cạnh tranh, đú vừa là nhiệm vụ, vừa là cơ hội để ngành than núi chung và VQHC phỏt triển, xõy dựng uy thế của mỡnh.

b. Những đe dọa, thỏch thức.

Suy thoỏi nền kinh tế khiến cho nhu cầu về năng lượng giảm mạnh. Đồng thời giỏ than và giỏ cỏc loại khoỏng sản giảm nhanh chúng, giỏ than trờn thế giới đó giảm rất nhiều (giảm từ 25 đến 36% so với thời điểm cuối năm). Việc giảm giỏ than này cú thể ảnh hưởng khỏ nhiều đến cỏc doanh

nghiệp trong ngành than do lợi nhuận những năm trước đõy của cỏc doanh

nghiệp chủ yếu xuất phỏt từ nguồn xuất khẩu. Đõy chớnh là mối đe dọa trực

tiếp đối với cỏc doanh nghiệp trong tập đoàn than.

Chớnh sỏch thuế: Than của Vinacomin đang chịu cạnh tranh về giỏ rất

lớn do một số nước trong khu vực cú thuế xuất khẩu than thấp hơn Việt Nam,

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

than 0%, Trung Quốc: 10%, Mụng Cổ: 7%… Cộng cỏc khoản thuế, phớ (thuế

xuất khẩu là 20%, thuế GTGT đầu vào than xuất khẩu khụng khấu trừ 10%,

cỏc thuế phớ khỏc khoảng 10%) than xuất khẩu của Vinacomin đang phải chịu

lờn tới gần 40%. Một số khỏch hàng lớn của Vinacomin đó chuyển sang mua

than của cỏc nước cú giỏ cạnh tranh hơn. Bởi vậy, xuất khẩu than đang chững

lại, 7 thỏng đầu năm mới xuất khẩu được 7,2 triệu tấn, riờng thỏng 7 chỉ xuất được 0,3 triệu tấn (trước đú trung bỡnh là 1,2 triệu tấn/thỏng).

Nguồn nhõn lực một phần lớn chuyển từ cơ chế bao cấp, độc quyền sang cơ chế thị trường nờn chưa cập nhật kịp thời với tỡnh hỡnh mụi trường kinh

doanh mới.

Sự bảo hộ của nhà nước và tập đoàn ngày càng giảm dần. Doanh nghiệp

cần phải tự đứng vững và phỏt triển bằng thực lực, bằng chớnh đụi chõn của

mỡnh. Sự phỏt triển nhanh chúng về cụng nghệ, dịch vụ trờn thế giới và trong khu vực trong điều kiện chu kỳ thay đổi cụng nghệ ngày càng ngắn sẽ là một

sức ộp rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp. Theo đú việc đầu tư đổi mới cụng

nghệ nhằm nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành than, đồng thời nõng cao khả năng thõn thiện với mụi trường. Yờu cầu cỏc Cụng ty sản xuất và kinh doanh than phải cú thụng tin về cỏc cụng nghệ mới, cú mối quan hệ chiến lược phự hợp, cú mối quan hệ tốt với cỏc nhà tư vấn mỏ, cỏc cụng ty cụng nghệ mỏ, …. Để bắt kịp với nhu cầu cụng nghệ mới.

2.2.3 Phõn tớch mụi trường nội bộ.2.2.3.1. Cụng tỏc quản trị. 2.2.3.1. Cụng tỏc quản trị.

VQHC là đơn vị thành viờn, hạch toỏn độc lập thuục Tập đoàn cụng nghiệp Than – Khoỏng sản Việt Nam cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu riờng,

được mở tài khoản tại ngõn hàng theo quy định của phỏp luật, cú quy mụ lớn

với trờn 3.500 lao động.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Nếu cụng tỏc quản trị giữ vai trũ trung tõm trong cỏc hoạt động của

doanh nghiệp, thỡ cụng tỏc lập kế hoạch được vớ như xương sống cho hoạt động đú. Kế hoạch như là cầu nối giỳp doanh nghiệp đi từ vị trớ hiện tại tới

một vị trớ nào đú trong tương lai.

Những năm trước khi thành lập Tập đoàn cụng nghiệp Than – Khoỏng sản Việt Nam, đối với cỏc đơn vị trực thuộc Tập đoàn núi chung và với

VQHC núi riờng, cụng tỏc lập kế hoạch chưa thực sự được quan tõm và đầu tư

thớch đỏng nờn hầu như khụng sỏt thực, khụng đạt được hiệu quả như mong

muốn. Tuy những năm gần đõy cụng tỏc lập kế hoạch đó được quan tõm và cú những tiến bộ, phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong sự phỏt triển của cụng ty,

của ngành nhưng cụng tỏc lập kế hoạch vẫn chưa thực sự tốt. Với chức năng

và nhiệm vụ của mỡnh, cú thể thấy hiện nay đa số cỏc bộ phận lập kế hoạch tại

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 61)