2.2.3.1. Cụng tỏc quản trị.
VQHC là đơn vị thành viờn, hạch toỏn độc lập thuục Tập đoàn cụng nghiệp Than – Khoỏng sản Việt Nam cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu riờng,
được mở tài khoản tại ngõn hàng theo quy định của phỏp luật, cú quy mụ lớn
với trờn 3.500 lao động.
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
Nếu cụng tỏc quản trị giữ vai trũ trung tõm trong cỏc hoạt động của
doanh nghiệp, thỡ cụng tỏc lập kế hoạch được vớ như xương sống cho hoạt động đú. Kế hoạch như là cầu nối giỳp doanh nghiệp đi từ vị trớ hiện tại tới
một vị trớ nào đú trong tương lai.
Những năm trước khi thành lập Tập đoàn cụng nghiệp Than – Khoỏng sản Việt Nam, đối với cỏc đơn vị trực thuộc Tập đoàn núi chung và với
VQHC núi riờng, cụng tỏc lập kế hoạch chưa thực sự được quan tõm và đầu tư
thớch đỏng nờn hầu như khụng sỏt thực, khụng đạt được hiệu quả như mong
muốn. Tuy những năm gần đõy cụng tỏc lập kế hoạch đó được quan tõm và cú những tiến bộ, phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong sự phỏt triển của cụng ty,
của ngành nhưng cụng tỏc lập kế hoạch vẫn chưa thực sự tốt. Với chức năng
và nhiệm vụ của mỡnh, cú thể thấy hiện nay đa số cỏc bộ phận lập kế hoạch tại VQHC chưa làm tốt cụng việc của mỡnh. Điều này cũng bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn, nhưng quan trọng nhất là cỏn bộ lập kế hoạch chưa thấy được
vai trũ của mỡnh, chưa được đào tạo bài bản,…
Bộ phận lập kế hoạch đưa ra một hệ thống cỏc chỉ tiờu phấn đầu nhưng
dựa trờn những phõn tớch, đỏnh giỏ, dự bỏo xu thế của thị trường, nền kinh tế,
chớnh trị chưa xỏc thực. Bộ phận này hầu như chỉ làm bỏo cỏo, tổng hợp số
liệu và đỏnh giỏ bản thõn cụng ty mỡnh chứ chưa đi sõu vào việc nắm bắt
thụng tin về việc phõn bổ nguồn lực, nắm bắt cỏc thụng tin về đối thủ cạnh tranh, cỏc quy định, xu hướng mới của ngành, cỏc thay đổi về chớnh sỏch xó hội, kinh tế, chớnh trị, …
Qua những phõn tớch trờn cú thể thấy cụng tỏc lập kế hoạch là một trong
những điểm yếu của VQHC. Để thớch ứng với sự thay đổi khụng ngừng của
thị trường, của xó hội và nền kinh tế, cụng tỏc lập kế hoạch cần được quan tõm và đầu tư hơn nữa về cả con người và phương tiện.
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
b. Cụng tỏc tổ chức nhõn sự.
VQHC là đơn vị thành viờn của Tập đoàn cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam. Trong cụng ty cú sự phõn cụng quyền lực và trỏch nhiệm giữa
cỏc cấp quản lý để luụn đảm bảo sự an toàn và liờn tục trong cụng việc.
Những năm qua. VQHC rất chỳ trọng việc xõy dựng và phỏt triển văn húa
doanh nghiệp. Ban lónh đạo và cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn đều quan tõm và gúp sức xõy dựng một mụi trường làm việc văn minh, hũa hợp, hạnh phỳc để
mọi người tới cơ quan như là ngụi nhà thứ hai của mỡnh. Trong văn húa
chung của doanh nghiệp như vậy, họ thấy mỡnh là thành viờn của ngụi nhà VQHC và cố gắng đúng gúp cụng sức xõy dựng ngụi nhà chung này thật đẹp
và phỏt triờn mạnh mẽ. Toàn bộ lực lượng lao động trong VQHC cú thể chia
thành hai bộ phận: Bộ phần lao động giỏn tiếp là khối văn phũng và bộ phận lao động trực tiếp là khối sản xuất.
Bộ phận lao động giỏn tiếp gồm cỏc phũng cú chức năng tham mưu cho giỏm đốc về cỏc mặt: kỹ thuật, an toàn, kế hoạch, nhõn sự, tổ chức, đầu tư,
kinh doanh, tài chớnh kế toỏn và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giỏm đốc.
Bộ phận lao động trực tiếp gồm cỏc phũng: điều hành sản xuất, an toàn, tiờu thụ. Cỏc phũng ban và cỏc chức năng trực thuộc được trao quyền hạn và trỏch nhiệm rừ ràng, chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc về cỏc hoạt động của
mỡnh.
*Về vấn đề nhõn sự: Nhõn sự luụn là vấn đề sống cũn trong mỗi tổ chức,
với VQHC cũng coi con người là nguồn tài sản quý giỏ trong việc phỏt triển
của mỡnh. Cụng ty thường xuyờn tạo điều kiện và khuyến khớch cho nhõn viờn
tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo chuyờn sõu, nõng cao kiến thức. Tổng số
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
Bảng 2.1: phõn tớch trỡnh độ nghề nghiệp lao động Cụng ty năm 2011 Trỡnh độ kỹ thuật, kinh tế T T Tờn tổ chức Tổng số Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Lao động phổ thụng I Văn phũng Cụng ty 619 3 172 106 114 224 Kết cấu (%) 100 0,48 27,79 17,12 18,42 36,19 1 Ban giỏm đốc 7 1 6 0 2 Phũng tổ chức lao động 27 1 12 8 3 3 3 Phũng KHZ 15 9 3 3 0 4 Phũng kinh doanh 31 11 8 7 5 5 Phũng kế toỏn thống kờ 28 18 4 3 3 6 Phũng đầu tư 15 9 6 0 7 Phũng kỹ thuật tổng hợp 16 8 3 0 5 8 Phũng kỹ thuật cụng nghệ 31 18 7 1 5 9 Phũng trắc địa địa chất 27 8 12 4 3 10 Phũng an toàn 89 1 19 35 12 22 11 Phũng KCS 62 11 13 17 21 12 Phũng ban khỏc 263 37 5 64 157 13 Đảng, đoàn thể 8 6 2 0 II Khối sản xuất 3 055 0 94 147 123 2 691 Kết cấu (%) 100 0 3,08 4,81 4,03 88,09 1 Phõn xưởng đào lũ 454 21 47 23 363 2 Phõn xưởng khai thỏc hầm lũ 994 22 51 38 883 3 Phõn xưởng vận tải lũ 201 7 3 7 184 4 Phõn xưởng lộ thiờn 64 5 2 2 55 5 Phõn xưởng sàng tuyển 190 7 12 21 150
6 Phõn xưởng cơ giới 153 6 1 5 141
7 Phõn xưởng cơ điện 54 2 8 6 38
8 Phõn xưởng cơ khớ sửa chữa 158 13 4 6 135
9 Phõn xưởng khỏc 787 11 19 15 742
IV Toàn Cụng ty 2010 3 674 3 271 250 232 2 918
Kết cấu (%) 100 0,082 7,376 6,805 6,315 79,42
V Toàn cụng ty 2009 3 764 2 266 253 237 3 006
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
Đỏnh giỏ chung đội ngũ lao động của VQHC là khỏ mạnh, đa phần là tuổi cũn trẻ, cú trỡnh độ và kiến thức. Đội ngũ cỏn bộ quản lý hầu như đều tốt
nghiệp tại cỏc trường Đại học mỏ địa chất, Đại học Cụng nghiệp Quảng Ninh, Đại học Kinh tế quốc dõn, Đại học Tài chớnh kế toỏn, Đại học Bỏch Khoa,…Đội ngũ cỏn bộ quản lý cú kiến thức về kỹ thuật như vậy là rất cần
thiết với cụng ty chủ yếu về sản xuất và kinh doanh than. Đặc biệt, Cụng ty
cũn được Tập đoàn tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn qua cỏc hỡnh thức liờn kết đào tạo với cỏc tổ chức, đơn vị cú hoạt động nghiờn cứu, sản xuất, kinh doanh trong cựng ngành tại cỏc nước cú trỡnh độ kỹ thuật
sản xuất phỏt triển như Nhật Bản, Ba Lan, Trung Quốc, Liờn Bang Nga, …
Đội ngũ cỏn bộ quản lý của cụng ty hầu hết đều trưởng thành từ sản xuất
thực tế đó qua cỏc lớp đào tạo và cú kinh nghiệm về quản lý nờn trước sự thay đổi mạnh mẽ của mụi trường kinh doanh và khủng hoảng kinh tế vẫn tạo được
sự tin tưởng và ủng hộ của cỏn bộ cụng nhõn viờn.
Nhỡn chung cú thể đỏnh giỏ đội ngũ lao động tại VQHC ở mức độ khỏ, đõy là điểm mạnh của VQHC trong quỏ trỡnh phỏt triển vỡ con người luụn là yếu tố quan trọng và quyết định tới thành cụng của doanh nghiệp.
c. Cụng tỏc động viờn khuyến khớch.
Cụng ty thấu hiểu cụng tỏc động viờn khuyến khớch sẽ giỳp người lao động hăng say trong cụng việc, giỳp tạo ra giỏ trị cho bản thõn người lao động và đúng gúp sức mỡnh cho sự phỏt triển chung của tập thể nờn đó xõy dựng
một hệ thống thưởng phạt nghiờm minh. Hằng năm, cơ chế khoỏn, quản, thưởng phạt được rà soỏt, đỏnh giỏ và điều chỉnh sao cho cụng bằng với tất cả
mọi thành viờn. Trong năm qua VQHC đó cho thụi việc 22 cỏn bộ cụng nhõn
vỡ đó vi phạm kỷ luật của Cụng ty do một số lý do khỏc nhau. Đồng thời, thời
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
cỏn bộ cụng nhõn cú đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển chung bằng cỏch đề
bạt vào vị trớ quản lý, tăng lương, …
2.2.3.2. Cụng tỏc tài chớnh kế toỏn.
VQHC là đơn vị thành viờn của Tập đoàn Cụng nghiệp than – Khoỏng sản Việt Nam, hoạch toỏn độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu riờng,
được mở tài khoản tại ngõn hàng theo quy định của phỏp luật.
Nguồn vốn thực hiện cho cỏc dự ỏn, cho cỏc hoạt động sản xuất kinh
doanh của Cụng ty bao gồm vốn chủ sở hữu và cỏc khoản nợ phải trả. Cỏc
khoản nợ phải trả là cỏc khoản vay ngắn hạn, dài hạn dưới mọi hỡnh thức của
cỏc tổ chức kinh tế, cỏc cỏ nhõn trong và ngoài nước, cỏc khoản nợ phải trả
khỏch hàng và cỏc khoản phải trả khỏc. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn đầu tư
của chủ sở hữu, vốn khỏc của chủ sở hữu, quỹ đầu tư phỏt triển, quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ khỏc thuộc vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phõn
phối.
Dưới đõy là một số tiờu chớ đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả kinh doanh của
VQHC thụng qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 đến thỏng 6 năm 2012.
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
Bảng 2.2: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của VQHC giai đoạn 2010 ữ 2011
Đơn vị: Nghỡn đồng
STT CHỈ TIấU 2010 2011 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
1 Tổng tài sản 1,229,213,847,234 1,367,796,226,190 1,507,482,456,385
2 Tổng nợ phải trả 1,090,769,890,258 1,080,954,065,206 1,216,093,804,212
3 Tổng doanh thu 937,972,850,368 1,570,778,005,472 766,660,671,280
Doanh thu than 718,220,462,399 1,313,126,140,897 673,835,114,751
Doanh thu khỏc 71,954,289,369 139,636,775,116 89,696,117,527
DT tài chớnh + thu
nhập khỏc 147,798,098,600 118,015,089,459 3,129,439,002
4 Vốn lưu động 375,141,300,623 212,244,548,034 219,906,403,136
5 Tài sản cố định 845,637,198,389 1,140,798,745,338 1,270,827,551,903
6 Lợi nhuận trước thuế 17,993,806,081 39,021,506,141 5,979,550,092
7 Lợi nhuận sau thuế 13,022,350,986 28,010,462,949 4,484,662,596
8
Mức tăng doanh thu
(%) 6.2% 67%
9
Mức tăng lợi nhuận
(%) 443% 115%
10 Lợi nhuận/doanh thu 0.0139 0.0178
Bảng 2.3:So sỏnh một số chỉ tiờu thanh toỏn,bảo toàn và phỏt triển vốn.
STT CHỈ TIấU 2010 ( tỉ lệ %) 2011 ( tỉ lệ %) 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 ( tỉ lệ %)
1 Khả năng thanh toỏn hiện thời 0.60 0.70
2 Hệ số bảo toàn vốn 1.10 1.05
3 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ tổng tài sản 1.46% 2.85% 0.40%
4 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ Vốn chủ sở hữu 14.30% 14.35%
5 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ Tổng doanh thu 1.92% 2.48% 0.78%
6 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ Vốn điều lệ 7.20% 14.61%
7 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản 1.06% 2.05% 0.30%
8 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu 10.35% 10.30%
9 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Tổng doanh thu 1.39% 1.78% 0.58%
10 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn điều lệ 5.21% 10.49%
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
Nhận xột:
Khả năng thanh toỏn hiện thời năm 2010, 2011 Hht = 0,6 và 0,7 < 1;
Cụng ty chưa đảm bảo khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn hiện thời.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được bảo toàn: Hệ số bảo toàn vốn đến
31/12/2011 dạt H = 1,05 ( H>1 đó bảo toàn vốn).
Trong thời gian qua, bộ phận kế toỏn của Cụng ty đó luụn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, về cơ bản cú thể đỏnh giỏ bộ phận kế toỏn của VQHC tương đối tốt. Cụng tỏc tài chớnh kế toỏn đó hỗ trợ một cỏch tớch cực
cho cỏc bộ phận khỏc. Những số liệu tổng hợp, thống kờ được sử dụng và phổ
biến cho cỏc bộ phận khỏc khi cần. Vỡ đặc trưng của ngành kinh doanh than cú những vấn đề mà bộ phận kế toỏn cần phục vụ tốt để phục vụ cho hoạt động này là: cung cấp số liệu thực tế, đảm bảo nguồn tiền trong nước và ngoại
tệ để đảm bảo đầu tư nhất là trong bối cảnh tỷ giỏ khụng ổn định, tạo mối liờn hệ hợp tỏc tốt với cỏc ngõn hàng….. Những vấn đề trờn đó được bộ phận kế
toỏn thực hiện khỏ tốt, đảm bảo nhanh chúng phục vụ sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiờn cụng tỏc tài chớnh kế toỏn của Cụng ty cũn một số hạn chế về
trỡnh độ nghiệp vụ trong lĩnh vực hạch toỏn kế toỏn và cụng tỏc quản lý, theo
dừi và thu hồi cụng nợ chưa tốt, vẫn xẩy ra tỡnh trạng nợ xấu kộo dài, ảnh hưởng tới nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Năng lực quản lý, điều
hành một số bộ phận cũn yếu, nhất là trong lĩnh vực quản trị chi phớ, quản lý
tài chớnh, quản lý vốn đầu tư của doanh nghiệp.
2.2.3.4. Một số nhận xột đỏnh giỏ từ việc phõn tớch mụi trường bờn trong của Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh – Vinacomin. trong của Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh – Vinacomin.
a. Một số điểm mạnh chủ yếu của VQHC.
VQHC là một trong những đơn vị lớn của Tập đoàn cụng nghiệp than
khoỏng sản Việt Nam. Được tập đoàn hỗ trợ về vốn vay, và cú cỏc chớnh sỏch
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
VQHC cú lực lượng cỏn bộ quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ cú kinh nghiệm
trỡnh độ, được đào tạo chuyờn sõu bài bản, cú đội ngũ lónh đạo tõm huyết,
nhiệt tỡnh ,năng động, cú mối quan hệ tốt đối với cỏc đơn vị trong và ngoài ngành.
VQHC là nơi quy tụ của rất nhiều con em CBCNV ngành mỏ. Điều này mang lại lợi tế khụng nhỏ, trong đú tiờu biểu là: Lũng yờu nghề, sự gắn kết
với nghề nghiệp vỡ nhiều người là con của gia đỡnh nhiều đời làm nghề mỏ, cú
sự trợ giỳp trao đổi kỹ thuật và kinh nghiệm trong cụng tỏc……
VQHC cú mối quan hệ tốt với mảng tài chớnh của Tập đoàn, cũng như
cỏc ngõn hàng nờn luụn duy trỡ được nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh
doanh.
b. Một số điểm yếu của VQHC.
Trỡnh độ quản lý chưa cao, cơ chế quản lý vẫn mang tớnh hỡnh thức hoạt động theo doanh nghiệp nhà nước.
Lực lượng cỏn bộ, cụng nhõn trỡnh độ cao cũn mỏng, chưa đỏp ứng được
nhu cầu phỏt triển mạnh của cụng việc.
Điều kiện sản xuất thay đổi nhiều cụng tỏc sản xuất gặp nhiều khú khăn vướng mắc.
Hiệu quả cụng tỏc giỏm sỏt, chỉ đạo thi cụng chưa cao, đội ngũ giỏm sỏt
kỹ thuật - an toàn ở một số nơi chưa đỏp ứng được nhiệm vụ. Do sản xuất
phỏt triển nờn cụng tỏc luõn chuyển cỏn bộ giữa cỏc phõn xưởng, cỏc bộ phận
phũng ban cú lỳc làm giảm chất lượng của bộ phận cụng tỏc này.
Cụng tỏc quản trị chi phớ cũn chưa chặt chẽ, do nhiều yếu tố nờn năng
suất lao động thấp hơn định mức tập đoàn giao, quản lý chưa tốt nờn cũn để
bội chi vật tư, hàng tồn kho cũn lớn.
Chưa làm tốt cụng tỏc quản lý chất lượng than dẫn đến phẩm cấp than khụng đạt kế hoạch đề ra, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Viện kinh tế và Quản lý – ĐHBK Hà Nội 2011-2013
Thiết bị phục vụ sản xuất vẫn cũn thụ sơ, chưa được cơ giới húa hoàn toàn, cũn phải sự dụng nhiều sức lao động, chưa tăng nhanh được năng suất
và chất lượng sản phẩm.
Chớnh sỏch sử dụng, đào tạo và chế độ ưu đói cho người lao động cũn
chưa hợp lý vẫn để xảy ra tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” đặc biệt là ở những đối tượng kỹ sư lõu năm cú trỡnh độ và kinh nghiệm.