Những cơ sở căn cứ xuất phỏt điểm

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 81)

- Phỏt triển ngành than trờn cơ sở khai thỏc, chế biến, sử dụng tiết kiệm

nguồn tài nguyờn than của đất nước, nhằm phục vụ nhu cầu trong nước là chủ

yếu; đúng gúp tớch cực, hiệu quả vào việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và đỏp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; bảo đảm việc xuất, nhập khẩu hợp lý theo hướng giảm dần

xuất khẩu và chỉ xuất khẩu cỏc chủng loại than trong nước chưa cú nhu cầu sử

dụng thụng qua biện phỏp quản lý bằng kế hoạch và cỏc biện phỏp điều tiết

khỏc phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước và cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam.

- Phỏt triển ngành than bền vững, hiệu quả theo hướng đồng bộ, phự hợp

với sự phỏt triển chung của cỏc ngành kinh tế khỏc. Phỏt huy tối đa nội lực

(vốn, khả năng thiết kế, chế tạo thiết bị trong nước v.v…) kết hợp mở rộng

hợp tỏc quốc tế, trước hết trong lĩnh vực nghiờn cứu, triển khai, ứng dụng

cụng nghệ tiến bộ trong thăm dũ, khai thỏc, chế biến và sử dụng than; đầu tư

thỏa đỏng cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường, an toàn lao động, quản trị tài nguyờn, quản trị rủi ro trong khai thỏc than.

- Đẩy mạnh cỏc hoạt động điều tra cơ bản, thăm dũ, đỏnh giỏ tài nguyờn

và trữ lượng than nhằm chuẩn bị cơ sở tài nguyờn tin cậy cho sự phỏt triển ổn định, lõu dài của ngành; kết hợp đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc để bổ sung nguồn than cho nhu cầu lõu dài

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

- Đa dạng húa phương thức đầu tư và kinh doanh trong ngành than trờn cơ sở doanh nghiệp do Nhà nước chi phối đúng vai trũ chủ đạo; thực hiện

kinh doanh than theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước để phục

vụ mục tiờu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

- Phỏt triển ngành than gắn liền với bảo vệ, cải thiện mụi trường sinh thỏi vựng than; đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội và củng

cố an ninh, quốc phũng trờn địa bàn, đặc biệt là vựng than Quảng Ninh; đảm

bảo an toàn trong sản xuất.

3.1.2. Cỏc mục tiờu phỏt triển của ngành than đến năm 2020.

1. Về thăm dũ than a) Bể than Đụng Bắc

- Đến hết năm 2015 hoàn thành việc thăm dũ phần tài nguyờn và trữ lượng than thuộc tầng trờn mức -300 m và một số khu vực dưới mức -300 m

đảm bảo đủ tài nguyờn và trữ lượng than huy động vào khai thỏc trong giai

đoạn đến năm 2020.

- Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành cơ bản cụng tỏc thăm dũ đến đỏy

tầng than đảm bảo đủ tài nguyờn và trữ lượng than huy động vào khai thỏc

trong giai đoạn 2021-2030.

b) Bể than đồng bằng sụng Hồng

- Lựa chọn một số diện tớch chứa than cú triển vọng, cú điều kiện địa

chất - mỏ thớch hợp để tiến hành thăm dũ trong kỳ kế hoạch 2012 - 2015, phục vụ việc đầu tư khai thỏc thử nghiệm và cuối kỳ kế hoạch.

- Trờn cơ sở kết quả điều tra, đỏnh giỏ tổng thể tài nguyờn than phần đất

liền bể than đồng bằng sụng Hồng và kết quả triển khai một số dự ỏn thử

nghiệm, tiến hành thăm dũ mở rộng để làm cơ sở phỏt triển cỏc mỏ than ở quy

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

thành cụng tỏc thăm dũ phần diện tớch chứa than cú điều kiện khai thỏc thuận

lợi thuộc khối nõng Khoỏi Chõu - Tiền Hải.

2. Về khai thỏc than

Sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành trong cỏc giai đoạn của

Quy hoạch:

- Năm 2012: 45 - 47 triệu tấn.

- Năm 2015: 55 - 58 triệu tấn.

- Năm 2020: 60 - 65 triệu tấn.

- Năm 2025: 66 - 70 triệu tấn.

- Năm 2030: trờn 75 triệu tấn. Trong đú:

- Bể than Đụng Bắc và cỏc mỏ than khỏc (ngoài bể than đồng bằng sụng

Hồng): Sản lượng than thương phẩm khoảng 55 - 58 triệu tấn vào năm 2015;

59 - 64 triệu tấn vào năm 2020; 64 - 68 triệu tấn vào năm 2025 và duy trỡ khoảng 65 triệu tấn từ sau năm 2025.

- Bể than đồng bằng sụng Hồng: Trong giai đoạn đến năm 2015 đầu tư

khai thỏc thử nghiệm một số dự ỏn để làm cơ sở cho việc đầu tư phỏt triển sau năm 2015. Phấn đấu đạt sản lượng than thương phẩm (quy đổi) khoảng 0,5 - 1 triệu tấn vào năm 2020; 2 triệu tấn vào năm 2025 và trờn 10 triệu tấn vào năm

2030.

Sản lượng than thương phẩm toàn ngành cú thể được điều chỉnh để phự hợp nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn, kể cả việc xuất, nhập khẩu than,

nhằm mục tiờu đảm bảo hiệu quả chung của nền kinh tế.

3. Về sàng tuyển, chế biến than

Trước năm 2015 hoàn thành việc rà soỏt, điều chỉnh quy hoạch bố trớ cỏc cơ sở sàng tuyển vựng Quảng Ninh nhằm mục tiờu tối ưu húa cụng tỏc vận

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

tuyển và đảm bảo phự hợp quy hoạch phỏt triển đụ thị vựng than, quy hoạch

giao thụng, cảng biển, yờu cầu bảo vệ mụi trường. Phấn đấu đến năm 2020

phỏt triển chế biến than theo hướng đa dạng húa sản phẩm (nhiờn liệu đốt trực

tiếp, than dựng cho luyện kim, khớ húa than, nhiờn liệu lỏng từ than, nguyờn liệu cho cụng nghiệp húa chất v.v…).

4. Về bảo vệ mụi trường

Đến năm 2015 cơ bản đạt cỏc chỉ tiờu chớnh về mụi trường tại cỏc khu

vực nhạy cảm (đụ thị, khu dõn cư, điểm du lịch v.v…); đến năm 2020, đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chuẩn mụi trường trờn toàn địa bàn cỏc vựng mỏ.

5. Về thị trường than

Chuyển nhanh hoạt động ngành than theo cơ chế thị trường, hội nhập với

thị trường khu vực và quốc tế, cú sự điều tiết của Nhà nước.

3.1.3. Định hướng và mục tiờu phỏt triển của Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh – Vinacomin. than Quang hanh – Vinacomin.

3.1.3.1. Định hướng xõy dựng và phỏt triển mỏ hầm lũ Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh - Vinacomin. TNHH MTV than Quang hanh - Vinacomin.

Xõy dựng mỏ hầm lũ cụng suất 1,5 triệu tấn/năm. Xem xột khả năng đầu tư nõng cụng suất lờn 2-2,5 triệu tấn/năm.

Thiết kế mỏ và cỏc giải phỏp cụng nghệ phải đảm bảo mục tiờu khai thỏc tối đa trữ lượng địa chất trong khu mỏ, đồng thời xem xột hướng phỏt triển để

tiếp tục vươn xuống khai thỏc tới mức -500 và tới đỏy tầng than, tăng thờm tuổi thọ của mỏ thời gian 40 năm, tăng mức trữ lượng huy động thờm là 70 triệu tấn

Đầu tư cụng nghệ khai thỏc tiến tiến, thiết bị hiện đại, mức độ cơ giới

hoỏ, tự động hoỏ cao. Đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng

của khai thỏc hầm lũ đến bề mặt mỏ, đặc biệt ở khu vực dõn cư và cỏc cụng

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Trang thiết bị an toàn, hệ thống giỏm sỏt, cảnh bỏo và thụng tin liờn lạc

hiện đại đảm bảo an toàn ở mức cao nhất.

3.1.3.2. Mục tiờu phỏt triển của VQHC.

Mục tiờu chung xõy dựng Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh - Vinacomin phỏt triển bền vững là cụng ty sản xuất than hầm lũ mẫu trong

Vinacomin, xõy dựng mỏ than ngó hai là mỏ hầm lũ đạt tiờu chớ:

“ Mỏ an toàn, mỏ hiện đại, mỏ ớt người, mỏ năng suất cao, mỏ sạch và

mỏ tiết kiệm tài nguyờn ’’

Mục tiờu cụ thể:

- An toàn: Núi khụng với sự cố và tai nạn lao động.

- Mụi trường: Hoàn thành cụng tỏc hoàn thổ, phục hồi mụi trường vào

năm 2018. mụi trường xanh, sạch, đẹp, là điểm tham quan du lịch sinh thỏi

mỏ.

- Sản lượng : đạt cụng suất thiết kế 1,5 triệu tấn than hầm lũ vào năm

2013, tiến tới nõng cao sản lượng để đạt sản lượng theo quy hoạch, năm 2017

đạt 2 triệu tấn than hầm lũ. - Phỏt triển cụng nghệ :

+ Điều hành sản xuất tập trung.

+ Cơ giới hoỏ đào lũ và khai thỏc tối đa.

- Đầu tư :

- Năm 2015 tổ chức nghiờn cứu đào giếng đứng để phục vụ khai thỏc

tầng (-500  -175 đỏp ứng yờu cầu nõng cao sản lượng.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực: phỏt triển nguồn nhõn lực cả về số lượng và chất lượng đỏp ứng yờu cầu hiện đại hoỏ quản lý đổi mới cụng nghệ và gia

tăng sản lượng.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Học viờn: Vũ Xuõn Tõn Lớp cao học QTKD 11AQTKD-HL

3.1.3.3. Cỏc chỉ tiờu chủ yếu của VQHC trong giai đoạn 2013  2018. Năm Năm

STT Tờn chỉ tiờu Đơn vị

2013 2014 2015 2016 2017 2018

1 Than nguyờn khai Tấn 1.500.000 1.700.000 1.850.000 2.050.000 2.350.000 2.550.000

- Hầm lũ Tấn 1.150.000 1.350.000 1.500.000 1.700.000 2.000.000 2.100.000 - Lộ thiờn Tấn 350.000 350.000 350.000 350.000 350.000 450.000 2 Một lũ đào mới m 19.415 27.786 28.404 29.425 32.850 32.850 - XDCB m 6.954 9.268 3.415 2.055 450 550 - CBSX m 12.461 18.518 24.989 27.370 32.400 36.400 3 Đất đỏ búc m3 3.750.000 3.750.000 3.710.000 3.675.000 3.570.000 3.470.000 4 Vốn đầu tư Tỷ đồng 320, 13 254,72 282, 88 182,3 220, 88 213,38

5 Nhu cầu vốn lưu động Tỷ đồng 120,33 120,9 125,6 130,8 132,9 135 6 Doanh thu Tỷ đồng 925.851 1.068.516 1.158.319 1.295.275 1.476.698 1.630.698

7 Lợi nhuận Tỷ đồng 28.736 33.273 36.690 40.636 51.528 56.588

8 Lao động bỡnh quõn Người 4.003 4.268 4.361 4.504 4.917 5.186

9 Thu nhập bỡnh quõn Tr.Đ/Ng-thg 6.301,815 6.630,604 6.985,286 7.509,732 8.127, 042 8.647, 164

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

3.2. Phõn tớch ma trận SWOT để hỡnh thành chiến lược kinh doanh của VQHC. của VQHC.

3.2.1. Phõn tớch ma trận hỡnh thành chiến lược.

Trong chương 1, tỏc giả đó trỡnh bầy một số mụ hỡnh phõn tớch chiến lược hiện đang sử dụng. Mỗi mụ hỡnh đều cú nhưng ưu điểm và nhược điểm

nhất định và được ỏp dụng trong những điều kiện nhất định.

Mụ hỡnh SWOT phõn tớch mụi trường của tổ chức thực tế đang hoạt động

trong trạng thỏi động và khụng đặt giả thiết nào, nú cho thấy cỏi nhỡn toàn diện về thực trạng mụi trường của tổ chức, từ đú kết hợp với mong muốn và nguyện vọng của nhà quản trị để đưa ra những chiến lược phự hợp. Mụ hỡnh phõn tớch SWOT giỳp cỏc nhà quản trị dự bỏo thay đổi của ngoại cảnh và bờn trong của tổ chức, từ đú tổng hợp kết quả nghiờn cứu mụi trường, nhận diện được những đe dọa, cơ hội và cỏc điểm mạnh, điểm yếu mà tổ chức đang và sẽ đối mặt trong quỏ trỡnh hoạt động, trờn cơ sở đú đề ra chiến lược một cỏch

khoa học.

Như vậy, dựng mụ hỡnh SWOT để phõn tớch chiến lược phỏc thảo ra cỏc

chiến lược cú tớnh khả thi hơn vỡ nú phự hợp với thực trạng, khả năng và mục

tiờu của tổ chức. Vỡ vậy tỏc giả đó lựa chọn mụ hỡnh SWOT để phõn tớch và xõy dựng cỏc chiến lược cho VQHC.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

MA TRẬN SWOT

CƠ HỘI (O)

- (O1): Nhu cầu tiờu thụ

than dự bỏo sẽ tăng theo sự

phỏt triển của nền kinh tế

trong và ngoài nước, mặc dự

cú bị chững lại từ năm 2012

do khủng hoẳng kinh tế,

nhưng đó xuất hiện những dấu hiệu phục hồi kinh tế rừ

rệt.

- (O2): Việt nam tham

gia AFTA, WTO là cơ hội để

doanh nghiệp mở rộng thị

trường xuất khẩu, nhập khẩu tăng cụng việc cho cụng ty.

- (03): Hệ thống chớnh

trị trong nước luụn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho

cụng tỏc sản xuất, kinh

doanh. Định hướng chỉ đạo của chớnh phủ, Vinacomin tạo điều kiện cho cỏc cụng ty thành viờn

- (O4): Cụng ty được

giao theo quyết định

1871/QĐ-HĐQT với trữ

lượng địa chất 144.859 ngàn tấn theo tớnh toỏn trữ lượng

cụng nghiệp từ mức (-50 -

350 ) là 78585 ngàn tấn.

NGUY CƠ (T)

- (T1): Cạnh

tranh trong mọi lĩnh

vực ngày càng trở

nờn khốc liệt, cú

nhiều doanh nghiệp

tham gia thị trường,

do vậy thị phần giảm, lợi nhuận giảm.

- (T2): Yờu cầu

của thị trường ngày

càng cao về dịch vụ

và giỏ cả nờn dịch vụ

và giỏ cả cũng phải

cạnh tranh, do vậy lợi nhuận giảm đi.

- (T3): Cú sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường chất xỏm - (T4): Xu hướng hội nhập quốc tế làm xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - (T5): Lói suất ngõn hàng khụng ổn định và cũn cao từ 14  16,5%,/năm.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

MẶT MẠNH (S)

- ( S1): Được tập đoàn hỗ

trợ về vốn và cú cỏc chớnh sỏch

thỳc đẩy phỏt triển sản xuất kinh

doanh trong ngành.

- (S2): Là doanh nghiệp sản

xuất than tương đối trẻ trong

Vinacomin nhưng những năm

gần đõy luụn duy trỡ sản lượng

lớn hơn 1 triệu tấn.

- (S3): Cú uy tớn trờn thị

trường. Tạo thương hiệu tốt và

duy trỡ trỡ sản xuất ổn định và phỏt triển.

- (S4): Đội ngũ cỏn bộ cú

kinh nghiệm và thớch ứng linh

hoạt trong cơ chế thị trường; Đội

ngũ nhõn viờn nghiệp vụ, kỹ sư,

cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề

cao.

Tận dụng cơ hội

bằng cỏch sử dụng điểm

mạnh:

- Cơ hội tăng trưởng,

phỏt triển do kinh tế phỏt

triển, nhu cầu tăng cao:

O1,O2,O3,04 + S1,S2,S3, S4 Sử dụng điểm mạnh để vướt qua đe dọa: - Dựng danh tiếng và nội lực hiện tại để chống lại cỏc đối thủ cạnh

tranh, vượt qua cỏc

yờu cầu ngày càng cao của thị trường:

S1,S2,S3 + T1,T2,T3,T4, T5

MẶT YẾU (W)

- (W1): Hoạt động dưới cơ

chế khoỏn của Vinacomin nờn

chưa phỏt huy được tiềm năng,

nội lực tự làm tự ăn.

- (W2): Cụng tỏc nghiờn cứu

thị trường chưa được chuyờn

Tận dụng cơ hội để

khắc phục điểm yếu:

- Cơ hội phỏt triển của

ngành nghề và nhu cầu tăng cao giỳp khắc phục

yếu kộm trong họat động

kinh doanh:

Giảm thiểu

điểm yếu để trỏnh đe dọa:

- Khắc phục

điểm yếu về kinh

doanh dịch vụ để trỏnh nguy cơ bị

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013 mụn húa, việc phõn tớch và xử lý thụng tin cũn mang tớnh tự phỏt, chủ quan, thiếu hệ thống; do đú, việc nhận dạng cỏc nhu cầu và phõn khỳc khỏch hàng chưa được quan tõm đỳng mức.

- (W3): Thường giao dịch với

những khỏch hàng cú sẵn từ trước hoặc do Vinacomin chỉ định, khụng được chủ động trong việc tỡm kiếm và tiến hành thõm nhập thị trường mới. - (W4): Trỡnh độ quản lý chưa cao, cơ chế quản lý nhiều

khi vẫn mang nặng tớnh hỡnh

thức, hoạt động theo doanh

nghiệp nhà nước.

- (W5): Nguồn tài chớnh cho

những năm tiếp theo sẽ hạn hẹp

hơn do phải chịu chi phớ lói vay,

cho dự ỏn đầu tư hầm lũ lớn, mặt

khỏc lói vay vẫn đang ở mức cao.

O1,O2,O3+ W2,W3,W4,W5 cạnh tranh: W2,W3,W4,W5 + T1,T2,T3,T4 - Cải tổ chế độ lương bổng, đào

tạo, cơ cấu tổ chức để trỏnh nguy cơ bị

“chảy mỏu chất

xỏm”:

W1 + T3

Bảng 3.2: Ma trận SWOT để hỡnh thành chiến lược kinh doanh cho VQHC

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

3.2.2 Lựa chọn chiến lược.

Trờn cơ sở xõy dựng chiến lược theo ma trận SWOT, căn cứ theo kết

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)