Mụi trường vi mụ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 25 - 28)

GS Michael E.Porter đưa ra mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh, giỳp cỏc

nhà quản trị chiến lược phõn tớch mụi trường vi mụ, nhận diện được những cơ

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Hỡnh 1.2: Những yếu tố quyết định canh tranh trong ngành

Sức mạnh của cỏc lực lượng cạnh tranh trong ngành sẽ quyết định mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành.

a. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh.

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là toàn bộ cỏc doanh nghiệp đang

và sẽ kinh doanh cựng ngành nghề và khu vực thị trường với doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại và cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược, nhà quản trị chiến lược cần tỡm hiểu đầy đủ thụng tin về đối thủ cạnh tranh hiện tại. Qua việc phõn tớch đối

thủ cạnh tranh hiện cú doanh nghiệp cú thể xỏc định vị thế cạnh tranh của

chớnh mỡnh. Doanh nghiệp cần thực hiện cỏc bước sau: Bước 1: Lập danh mục cỏc đối thủ cạnh tranh

Bước 2: Chọn tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của cỏc đối thủ

Bước 3: Túm tắt cỏc điểm mạnh, điểm yếu của cỏc đối thủ cạnh tranh theo cỏc tiờu chớ đó lựa chọn từ đú cho điểm và xếp hạng cỏc đối thủ cạnh

tranh.

Khỏch hàng Nhà cung

cấp

Đối thủ tiềm năng

Cỏc đối thủ trong ngành Sản phẩm/Dịch vụ thay thế Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp

Sự đe dọa của

hàng húa, dịch vụ thay thế Sức mạnh mặc cả của khỏch hàng Nguy cơ đối thủ gia nhập mới

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Bước 4: Giải thớch cỏch cho điểm từng tiờu chớ đó chọn Bước 5: Lập bảng đỏnh giỏ vị thế cạnh tranh của cỏc đối thủ

Qua bảng đỏnh giỏ trờn, doanh nghiệp cú thể phõn biệt đối thủ cạnh tranh

mạnh, yếu và xỏc định vị thế của mỡnh so với cỏc đối thủ để cú chiến lược

phự hợp.

b. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Cỏc nhà hoạch định chiến lược kinh doanh khụng những cần quan tõm

tới cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại mà cũn phải chỳ trọng tới những đối thủ

cạnh tranh tiềm ẩn. Cỏc đối thủ tiềm ẩn chớnh là cỏc mối đe dọa, là lực lượng

cú thể cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trong tương lai. Nguy cơ xõm nhập

vào một ngành phụ thuộc rất nhiều vào cỏc rào cản xõm nhập. Theo Micheal

Porter cú 6 nguồn rào cản xõm nhập chủ yếu:

- Lợi thế kinh tế theo quy mụ.

- Sự khỏc biệt của sản phẩm.

- Cỏc đũi hỏi về vốn.

- Chi phớ chuyển đổi.

- Khả năng tiếp cận với cỏc kờnh phõn phối.

- Những bất lợi về chi phớ khụng liờn quan đến quy mụ.

c. Phõn tớch ảnh hưởng của cỏc nhà cung cấp.

Nhà cung cấp tạo nờn thị trường cỏc yếu tố đầu vào cho hoạt động của

doanh nghiệp như những người bỏn thiết bị, nguyờn vật liệu, vốn, lao động,

…Phõn tớch cỏc ỏp lực từ nhà cung cấp nhằm tỡm ra những đe dọa từ nhà cung cấp với doanh nghiệp như thay đổi về điều kiện cung ứng nguyờn vật liệu, bỏn

thành phẩm, điện, nước hoặc cung ứng tiền tệ như ngừng cho vay, hay tăng

lói suất, …

Theo M.Porter cú cỏc yếu tố sau đõy tỏc động và tạo ra sức ộp từ nhà cung cấp đối với doanh nghiệp:

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Số lượng nhà cung cấp mặt hàng doanh nghiệp cần.

Tầm quan trọng của cỏc yếu tố đầu vào với hoạt động của doanh nghiệp.

Khả năng thay thế của cỏc yếu tố đầu vào.

Khả năng của nhà cung cấp và vị thế của doanh nghiệp với nhà cung cấp.

d. Phõn tớch ảnh hưởng của khỏch hàng.

Với đa số cỏc doanh nghiệp khỏch hàng đúng vai trũ khỏ quan trọng với

sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Họ cũng chớnh là những người gúp

phần dẫn tới việc doanh nghiệp sẽ sản xuất gỡ, sản xuất như thế nào, số lượng bao nhiờu? Để phõn tớch ảnh hưởng từ khỏch hàng, nhà hoạch định chiến lược

phải trả lời cho được cỏc cõu hỏi sau:

Khỏch hàng của doanh nghiệp là những ai?

Khỏch hàng nào là quan trọng nhất? Vỡ sao?

Sự ảnh hưởng tới doanh nghiệp như thế nào nếu cỏc khỏch hàng này khụng mua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nữa?

e. Phõn tớch ảnh hưởng của sản phẩm thay thế.

Phõn tớch ảnh hưởng từ cỏc sản phẩm thay thế nhằm tỡm ra ỏp lực mà cỏc sản phẩm này gõy ra. Khi xuất hiện cỏc sản phẩm thay thế cũng cú nghĩa là làm giảm lợi nhuận, kỡm hóm sự phỏt triển của doanh nghiệp. Điều này thể

hiện rừ qua độ co gión chộo của cầu theo giỏ. Trong thời đại ngày nay, với sự

xuất hiện của cụng nghệ hiện đại, sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, cỏc sản

phẩm thay thế ngày càng đa dạng tạo thành nguy cơ cạnh tranh của cỏc doanh

nghiệp đang hoạt động.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)