Phõn tớch khỏch hàng

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 63 - 65)

Với tiềm năng về trữ lượng lớn, nguồn năng lượng than cú tầm quan

trọng đặc biệt đối với sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam cả quỏ khứ, hiện

tại và trong tương lai.

Tổng trữ lượng than của nước ta đó được khai thỏc, thăm dũ, tỡm kiếm

trờn toàn quốc là 6.109,3 triệu tấn. Khu vực Quảng Ninh là nơi tập trung

khoảng 67% trữ lượng toàn quốc và cũng cú khả năng khai thỏc lớn nhất.

Loại than chủ yếu tại Quảng Ninh là than đỏ (than antraxit), được sử dụng

rộng rói trong cỏc ngành cụng nghiệp điện, xi măng, phõn bún…

Trong nền kinh tế nước ta, ngành than đúng vai trũ là ngành kinh tế trọng điểm, cung cấp nhiờn liệu cho hoạt động của cỏc ngành cụng nghiệp khỏc như: ngành điện, giấy, xi măng…. Vỡ vậy, mỗi một yếu tố của nền kinh tế như

lạm phỏt, tăng trưởng, chiến lược phỏt triển kinh tế vựng, địa phương… đều

cú ảnh hưởng nhiều chiều đến ngành than, hoặc trực tiếp, hoặc giỏn tiếp thụng

qua cỏc ngành khỏc vốn là khỏch hàng tiờu thụ của ngành than.

Trờn thị trường nội địa, ngành điện là khỏch hàng tiờu thụ than lớn nhất

dự bỏo đến năm 2020, riờng nhu cầu cho điện đó lờn tới 77 triệu tấn, kộo theo nhu cầu tiờu thụ than ngày càng lớn.

Ngoài ra, cỏc ngành tiờu thụ than khỏc như xi măng, giấy, hoỏ chất…

cũng đang cú tốc độ tăng trưởng cao. Điều này hứa hẹn sức cầu ‘khổng lồ’ về

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Nhu cầu về than gia tăng cựng với yờu cầu phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt, thể hiện tiềm năng phỏt triển mạnh của ngành than.

Về mặt tiờu thụ, Tập đoàn Than Khoỏng sản Việt Nam (Vinacomin) đó tớch cực mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước. Đặc biệt, từ năm 2003 trở

lại đõy, để bự lỗ phần than tiờu thụ trong nước và tạo vốn cho việc tỏi đầu tư.

Xuất khẩu than được đẩy mạnh, đến năm 2005 đó đạt 40% tổng lượng than

tiờu thụ.

Với cơ chế quản lý chặt chẽ của Tập đoàn, cỏc Cụng ty khai thỏc than khụng thực sự gặp khú khăn trước những nguy cơ biến động về thị trường, giỏ

cả, song cũng sẽ phải chủ động với cỏc biện phỏp về trữ lượng than và kế

hoạch khai thỏc nhằm đảm bảo duy trỡ khả năng khai thỏc lõu dài.

Hiện nay Cụng ty khai thỏc và giao nộp sản phẩm cho Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam thụng qua hợp đồng giao thầu khai thỏc,

chế biến, kinh doanh than với Tập đoàn. Do vậy, đầu ra của Cụng ty hoàn toàn phụ thuộc vào Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam.

Theo dự bỏo của Tập đoàn, trong thời gian tới, nhu cầu nội địa về than sẽ tăng nhanh, cựng với chiến lược an ninh năng lượng quốc gia, chắc chắn mức

xuất khẩu than sẽ giảm.

Nhận xột: Nhu cầu về than nội địa và thế giới hiện tại và tương lai là

rất lớn. Chỉ tớnh riờng phần nhu cầu than tiờu thụ trong nước đến năm

2020, riờng nhu cầu cho điện đó lờn tới 77 triệu tấn trong khi sản xuất trong nước mới đỏp ứng được khoảng 29 triệu tấn. Như vậy, sẽ phải nhập

khẩu tới 48 triệu tấn. Và theo dự đoỏn nhu cầu đến năm 2020, để đỏp ứng

cú đủ than cho ngành điện, cỏc ngành cụng nghiệp khỏc và nhu cầu sử

dụng khỏc thỡ phải tớnh tới nguồn nhập khẩu. Nếu theo Quy hoạch điện

VII và quy hoạch ngành than cựng với những tớnh toỏn về cung cầu thỡ d

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

ngành than núi chung và cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh than núi riờng. Mặt khỏc là một cụng ty con của Tập đoàn Cụng nghiệp Than Khoỏng sản Việt Nam, kế hoạch sản lượng và doanh thu, đầu ra của Cụng

ty do Tập đoàn chi phối thụng qua Hợp đồng giao thầu khai thỏc từng năm. Do đú, cỏc chớnh sỏch khai thỏc và định hướng chiến lược phỏt triển chung

của Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam sẽ tạo thuận lợi

hoặc gõy khú khăn đối với sự phỏt triển của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 63 - 65)