Đỏnh giỏ về khả năng tài chớnh để thực hiện chiến lược:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 100 - 106)

Cụng ty cần cú giải phỏp tài chớnh trong từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn để thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược đạt hiệu quả cao. Cỏc giải phỏp về

tài chớnh là tiền đề cho việc thực hiện cỏc giải phỏp khỏc trong quỏ trỡnh thực

hiện mục tiờu chiến lược. Dự kiến cỏc nguồn thu chủ yếu của Cụng ty vào

năm 2013 và năm 2018 như sau:

STT Nội dung

Đơn vị

tớnh Năm 2013 Năm 2018

I Nguồn do hoạt động SXKD Tr.đ 925.851 1.630.698

1 Nguồn do hoạt động SXKD than Tr.đ 860.682 1.356.459

2 Nguồn do hoạt động SXKD khỏc Tr.đ 65.169 274.239

II Nguồn do Tập đoàn cấp Tr.đ 40.000 47.800

1 Vốn thăm dũ khảo sỏt Tr.đ 32.000 35.000

2 Chi phớ mụi trường Tr.đ 7.200 12.000

3 Chi phớ nghiờn cứu khoa học Tr.đ 800 800

Cộng Tr.đ 965.851 1.678.498

Bảng 3.3: Dự kiến nguồn thu của VQHC năm 2013, 2018.

Với nguồn tài chớnh như trờn, theo cơ cấu tài chớnh thu, chi cỏc năm và

kế hoạch tài chớnh giai đoạn tiếp theo, nguồn thu của Cụng ty (chưa kể đến

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Nội dung Tỉ lệ(%) Thành tiền (triệu đồng)

Nguyờn, nhiờn vật liệu 16 148.136,16

Động lực 2 18.517,02

Tiền lương 33 305.530,83

Chi phớ thuờ ngoài 2 18.517,02

Chi phớ trớch nộp tập đoàn 6 55.551,06

Chi phớ đầu tư 33 316.794,91

Chi phớ khỏc 8 74.068,08

Bảng 3.4: Dự kiến nguồn chi của VQHC năm 2013.

Tăng giảm so với 2013 Nội dung Tỉ lệ

(%)

Thành tiền

(triệu đồng) Số lượng %

Nguyờn, nhiờn vật liệu 25 406.139,60 258.003,44 174

Động lực 3 52.613,96 34.096,94 184

Tiền lương 33 538.130,34 232.599,51 76

Chi phớ thuờ ngoài 6 88.920,94 70.403,92 380 Chi phớ trớch nộp tập đoàn 7 117.841,88 62.290,82 112

Chi phớ đầu tư 14 218.683,76 (98.111,15) (31)

Chi phớ khỏc 12 199.579,52 125.511,44 169

Bảng 3.5: Dự kiến nguồn chi VQHC năm 2018.

Như vậy ngoài sự quan tõm đầu tư của Tập đoàn Vinacomin thỡ cỏc nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty hoàn toàn cú thể giỳp cụng ty chủ động trong việc thực hiện cỏc mục tiờu đề ra. Với tỉ lệ phõn bổ tài

chớnh như trờn ta cú thể rỳt ra những nhận xột như sau:

Thứ nhất: Chi quỹ lương với kinh phớ tăng từ 305,5 tỉ đồng lờn 538,1 tỉ đồng, lương bỡnh quõn tăng từ 76,3 triệu đồng/người/năm lờn 103,7 triệu đồng/người/năm, tương ứng với mức lương tăng từ 6,3 triệu đồng/người/thỏng lờn 8,6 triệu đồng/người thỏng. Đõy là mức thu nhập tương

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

đối cao so với mức thu nhập chung của cỏc tập đoàn lớn trong nước, đảm bảo ổn định để người lao động yờn tõm cụng tỏc lõu dài ở Cụng ty.

Thứ hai: Chi nguyờn, nhiờn vật liệu, động lực tăng, đõy là mức tớnh dựa trờn định mức, tớnh đỳng, tớnh đủ cho cỏc ngành nghề. Tuy nhiờn khi ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp dự kiến cũn tiết kiện được 10% so với mức đó nờu.

Thứ ba: Chi phớ đầu tư với mức chi từ 316,79 tỉ đồng giảm xuống 218,6 tỉ đồng, mức chi giảm dần do đến năm 2018 chỉ cũn duy trỡ dự ỏn khoan thăm

dũ vỉa than, dự ỏn đầu tư khai thỏc xuống sõu dưới mức -50 cơ bản đó hoàn thiện phần đầu tư và được đưa vào hoạt động. Với mức đầu tư như trờn đảm

bảo để thực hiện cỏc dự ỏn Cụng ty đó đề ra.

Thứ tư: Chi phớ thuờ ngoài tăng từ 18,5 tỉ đồng lờn 88,9 tỉ đồng giỳp

Cụng ty chủ động trong việc huy động cỏc nguồn lực từ tư nhõn, giảm bớt đầu tư và chi phớ mà vẫn đạt được hiệu quả.

Thứ 5: Chi phớ khỏc với mức tăng từ 74 tỉ đồng lờn 199 tỉ đồng. Cụng ty

đảm bảo cỏc khoản chi thường xuyờn, mua sắm thiết bị đồ dựng văn phũng, lập cỏc quỹ, đảm bảo cỏc khoản chi dự phũng phỏt triển và cỏc chế độ phỳc lợi cho người lao động.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa vào phõn tớch nghiờm cứu trong chương 2, trờn cơ sở xõy dựng

chiến lược ma trận SWOT tỏc giả đó hoạch định ra cỏc chiến lược kinh doanh

của Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh Vinacomin như sau:

- Chiến lược nõng cao năng lực cụng nghệ, đẩy nhanh tốc độ cơ giới húa

trong sản xuất, nhằm nõng cao cụng tỏc an toàn, tăng năng suất lao động,

sản lượng, chất lượng than.

- Chiến lược nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản trị chi phớ.

- Chiến lược đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, phự hợp với xu thế

cạnh tranh.

Từ cỏc chiến lược đó đề xuất, tỏc giả đưa ra một số giải phỏp nhằm thực

hiện chiến lược kinh doanh của VQHC trong giai đoạn 2013  2018 cụ thể

cỏc giải phỏp chớnh đú về cỏc vấn đề sau:

Giải phỏp về đầu tư.

Giải phỏp triển nguồn nhõn lực và văn hoỏ doanh nghiệp.

Giải phỏp về cụng tỏc quản trị chi phớ.

Giải phỏp về huy động vốn.

Giải phỏp về cụng tỏc An toàn – BHLĐ.

Giải phỏp về cụng tỏc mụi trường.

Giải phỏp phỏt triển sản xuất kinh doanh khỏc.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua việc phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty TNHH MTV than Quang hanh – Vinacomin, cú thể thấy mặc dự trong những năm qua cụng ty đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong hoạt động sản

xuất kinh doanh than. Tuy nhiờn vẫn cũn một số điểm yếu trong quản lý kinh

doanh. Do vậy VQHC cần xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh doanh phự hợp, khai thỏc tốt mọi thế mạnh, tận dụng tốt mọi thời cơ đồng thời khắc phục

những điểm yếu, hạn chế mọi nguy cơ để tạo những bước phỏt triển vững

chắc, hiệu quả trong kinh doanh.

Hiện nay VQHC, và Vinacomin đang đứng trước nguy cơ gặp những khú khăn lớn về thị trường tiờu thụ cả trong và ngoài nước do tỡnh hỡnh kinh tế thế

giới và trong nước đang trong giai đoạn khú khăn. Tuy nhiờn cụng ty cũng cú

nhiều thuận lợi và cú cơ hộ phỏt triển nếu khai thỏc tốt như: Nền kinh tế đang dần thoỏt khỏi khủng hoảng để lấy lại đà tăng trưởng, chủ động được nguồn

vốn kinh doanh, nền khoa học kỹ thuật phỏt triển càng nõng cao khả năng cơ

giới húa sản xuất……

Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn này, tỏc giả cú tham khảo cỏc tài liệu,

khai thỏc những thụng tin mới và cú độ tin cậy cao. Với cỏc vấn đề cần giải

quyết trong luận văn, tỏc giả đó thực hiện những cụng việc sau:

- Phõn tớch mụi trường bờn ngoài và mụi trường nội bộ của VQHC.

- Sử dụng cỏc cụng cụ ma trận chiến lược, sử dụng ma trận chiến lược SWOT để hỡnh thành chiến lược khả thi.

- Đề xuất một số giải phỏp để thực hiện cỏc chiến lược kinh doanh.

Theo đỏnh giỏ của tỏc giả, với nguồn lực và những thế mạnh cú sẵn, cỏc

chiến lược đó hoạch định trong luận văn hoàn toàn cú thể thực hiện được trong mụi trường cạnh tranh hiện tại.

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

Trong quỏ trỡnh học tập khúa học Thạc sỹ quản trị kinh doanh, quỏ trỡnh nghiờn cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tỏc giả tự nhận thấy đó cú bước

phỏt triển về nhận thức, tư duy phõn tớch tổng hợp đặc biệt về lĩnh vực quản

trị kinh doanh. Tuy nhiờn, do những hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực

tiễn và thời gian nghiờn cứu nờn bài viết khụng trỏnh khỏi những thiếu sút

nhất định.

Với một thời gian gắn bú cựng VQHC, qua bản luận văn này, tỏc giả hy

vọng sẽ đúng gúp một phần nhỏ bộ sức lực, hiểu biết của mỡnh cho sự phỏt

triển của VQHC trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay và trong

tương lai.

Một số kiến nghị.

Sự thành cụng của doanh nghiệp thường gắn với lợi ớch của đất nước,

sự phỏt triển kinh tế - xó hội và sự phỏt triển của con người nờn Nhà nước cần

cú những biện phỏp hỗ trợ tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi cho sự phỏt

triển của doanh nghiệp. Mụi trường kinh doanh thuận lợi chớnh là điều kiện ban đầu đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp triển khai chiến lược kinh doanh một

cỏch hiệu quả.

Để phự hợp với xu thế hội nhập quốc tế, phỏt huy tối đa năng lực sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Nhà nước và Tập đoàn Cụng nghiệp than

– Khoỏng sản Việt Nam cần cú biện phỏp ổn định tỉ giỏ, hỗ trợ cỏc doanh

nghiệp cú nguồn vốn, nguồn ngoại tệ phục vụ thanh toỏn kịp thời.

Luận văn tỏc giả mới là bản hoạch định chiến lược cho VQHC, vỡ vậy để

ỏp dụng tốt và thực tế cần cú đội ngũ triển khai chiến lược, quản trị và sự

Viện kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội 2011-2013

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Đoàn Thị Hồng Võn, Th.S. Kim Ngọc Đạt (2010), Quản trị chiến

lược, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

2. Fred R.David (2006), Khỏi luận về quản trị chiến lược (Concepts of

Strategic Management), Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

3. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

4. TS. Nguyễn Văn Nghiến (2010), Bài giảng mụn học Quản trị chiến lược.

5. Michael E. Porter (2012), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ,

TP.HCM ( Competitive Strategy)

6. Tổng cục Thống kờ, THễNG CÁO BÁO CHÍ VỀ SỐ LIỆU THỐNG

Kấ KINH TẾ-XÃ HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012.

7. Luật đấu thầu của Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

số 61.2005/QH ngày 29 thỏng 11 năm 2005.

8. Luật thương mại của Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt

Nam số 36.2005/QH ngày 14 thỏng 6 năm 2005.

9. Luật doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt

Nam số 60/2005/QH11 ngày 29 thỏng 11 năm 2005.

10. Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ.

11. Thụng tư số: 11/2009/TT-BD ngày 18/6/2009 của Bộ Xõy dựng.

12. Trang web http://www. vinacomin.vn 13. Trang web http://www.quanghanhcoal.vn 14. Trang web http://vneconomy.vn/

15. Trang web http://www.baomoi.com/

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh mtv than quang hanh vinacomin giai đoạn 2013 2018 (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)