1. Giáo viên: - Phương tiện:Tài liệu, tranh ảnh nói về gia đình.
- Bộ tranh đồ dùng MT lớp 8
2. Học sinh- Tranh ảnh nói về gia đình.
- Đồ dùng vẽ
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HỠNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS làm bài. a, Mục tiêu: Hướng dẫn Hs vẽ bài thực hành b, Nội dung: GV hướng dẫn HS vẽ
c, Sản phẩm: HS vẽ thực hànhd, Tổ chức thực hiện: d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả thực hành
Bước 4: Kết luận nhận định
Học sinh làm bài vào vở thực hành
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.
HS lắng nghe, ghi chép vào vở.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BTb) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về; + Bố cục
+ Hình vẽ. + Màu sắc
GV kết luận và cho điểm một số bài vẽ đẹp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Vẽ bức tranh về gia đình em
Sưu tầm tranh, ảnh, của họa sĩ về đề tài gia đình
Hướng dẫn về nhà
Vẽ một bức tranh tùy thích Chuẩn bị bị bài sau
Tuần 16 Kiểm tra học kỳ 1
Tiết 16 - Bài 15: Vẽ trang trí
(Tiết 1) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
- Trang trí được mặt nạ theo ý thích
2. Năng lực: Năng lực chung
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
– Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật.
– Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo
– Biết cách thu thập và trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật.
– Mô tả, phân tích được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.
– Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: