1954-1975
- Hội hoạ: tranh sơn mài, lụa, tranh khắc gỗ, sơn dầu, màu bột.
- Điêu khắc
1. Tranh sơn mài
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: - Tát nước đồng chiêm: Trần Văn Cẩn - Bình minh trên nông trang: Nguyễn Đức Nùng 1958
- Tổ đổi công miền núi: Hoàng Tích Chù - Nông dân đấu tranh chống thuế: Nguyễn Tư Nghiêm 1960
- Nhớ một chiều Tây Bắc: Phan Kế An - Trái tim và nòng súng: Huỳnh Văn Gấm 1963
- Thôn Vĩnh Mốc: Huỳnh Văn Thuận
2. Tranh lụa
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Con đọc bầm nghe: Trần Văn Cẩn - Ghé thăm nhà: Trọng Kiệm
- Được mùa: Nguyễn Tiến Chung
- Về nông thôn sản xuất: Ngô Minh Cầu - Làng ven núi: Nguyễn Thụ
- Bữa cơm mùa thắng lợi: Nguyễn Phan Chánh
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
- Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
3. Tìm hiểu về tranh khắc
- GV giới thiệu về tranh khắc
Tranh khắc chịu ảnh hưởng của tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống, dễ hiểu gần gủi và có thể in ra được nhiều bản. Hoạ sỹ dùng ván, gỗ, cao su, thạch cao, kẽm,..để khắc các bản vẽ nét, sau bôi màu và in ra giấy, có thể là đen trắng hoặc có màu.
- Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
4. Tranh sơn dầu
GV giới thiệu về tranh sơn dầu
Là chất liệu của phương Tây du nhập vào nước ta từ khi có trưưòng CĐMTĐD(1925), được các hoạ sỹ VN sử dụng rất thành thục, có sắc thái riêng biệt và đậm đà tính dân tộc. Tranh sơn dầu cho ngưỡi xem cảm nhận sự khỏe khoắn, khúc chiết về màu sắc, ánh sáng, bút pháp, sự phong phú của khả năng diễn tả các ý tưởng của hoạ sỹ.
- Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
5. Tìm hiểu về tranh màu bột
GV giới thiệu 1 số bức tranh màu bột - Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng.
- Màu bột vẽ trên giấy, trên vải, trên gỗ..có khả năng diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách sinh động sâu sắc và hiệu quả nghệ thuật cao.
3. Tranh khắc
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Mùa xuân: Nguyễn Thụ
- Mẹ con: Đinh Trọng Khang
- Chùa Tây Phương: Trần Nguyên Đán - Ông cháu: Huy Oánh
- Ba thế hệ: Hoàng Trầm
4. Tranh sơn dầu
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu - Một buổi cày: Lưu Công Nhân - Đồi Cọ: Lương Xuân Nhị
- Băng chuyền trên mỏ Đèo Nai: Nguyễn Tiến Chung
- Tiếng đàn bầu :Sĩ Tốt
- Công nhân cơ khí: Nguyễn Đỗ Cung - Phố Hàng Mắm và các tranh vẽ phố Hà Nội của Bùi Xuân Phái
- Thanh niên thành đồng: Nguyễn Sáng
5. Tranh màu bột
-Đền voi phục: Văn Giáo
-Mùa xuân trên bản: Trần Lưu Hậu -Ao làng: Phan Thị Hà
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
- Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
6. Điêu khắc
- Điêu khắc bao gồm các tác phẩm tượng tròn, phù điêu, gò kim loại; bằng chất liệu thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng..
- Các tác phẩm điêu khắc phản ánh tư tưởng, tình cảm của nhân dân, những con người của xã hội mới, những anh hùng liệt sỹ trong kháng chiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức - Sau năm 1954, MTVN đã phát triển ngày càng có nhiều thành tựu, tìm tòi với nhiều phong cách và thể loại khác nhau.
- Sự phong phú về nội dung và đa dạng về nghệ thuật đã ghi lại dấu ấn quan trọng trong sự phát triển của MT hiện đại VN
6. Điêu khắc
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Nắm đất miền Nam: Phạm Xuân Thi - Liệt sỹ Võ Thị Sáu: Diệp Minh Châu - Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguyễn Hải - Vân dại: Lê Công Thành
- Vót chông: Phạm Mười
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BTb) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- GV ra 1 số câu hỏi ngắn, dễ trả lời để củng cố kiến thức của HS - Nhận xét giờ học
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS
d) Tổ chức thực hiện: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-
1975, các tác phẩm, chất liệu sơn dầu, sơn mài, lụa, tranh khắc gỗ, màu bột
* Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm các bài viết và tranh in trên sách báo của các hoạ sỹ
- Chuẩn bị cho bài: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT
VIỆT NAM 1954-1975
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
Bài 14: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM 1954-1975 CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM 1954-1975
( Tiết 14 ) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết thêm thành tựu của MTVN từ 1954-1975 2. Năng lực:
Năng lực chung
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
– Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật.
– Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo
– Biết cách thu thập và trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật.
– Mô tả, phân tích được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.
– Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- HS yêu quý giá trị nghệ thuật dân tọc có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của quê hương
mình
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phương tiện: Sưu tầm tranh của 3 hoạ sỹ trong bài, đồ dùng dạy học 8
2. Học sinh: Sưu tầm tranh của các hoạ sỹ, đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: Những thành tựu của Mĩ Thuật Việt Nam từ 1954-1975c, Sản phẩm: Trình bày của HS c, Sản phẩm: Trình bày của HS
d, Tổ chức thực hiện:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vài nét về thành tựu cơ bản của MTCMVN từ 1954-1975 - Vào bài học:
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra kiến thức HS
-Kể tên 1 số chất liệu hội hoạ từ 1954- 1975?
- Kể tên 1số tác giả tác phẩm tiêu biểu? GV: MTVN giai đoạn 1954-1975 có bước phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng. Các hoạ sỹ đã bám sát thực tế, hoà đồng cùng với quần chúng trong lao động và trong chiến đấu. Các tác phẩm đã phản ánh hoạt động thức tiễn cách mạng ở nước ta.
- Chất liệu: sơn mài, sơn dầu, màu bột, tranh lụa, tranh khắc gỗ.
- TG,TP:..
Hoạt động 1: Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn
a, Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về hoạ sỹ Trần Văn Cẩnb, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV c, Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi của GV
d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.