Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8 (Trang 68 - 73)

- Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu phương pháp trình bày bìa sách ?

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế

cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b, Nội dung: Giới thiệu bài mớic, Sản phẩm: HS lắng nghe c, Sản phẩm: HS lắng nghe d, Tổ chức thực hiện:

Gv cho hs thi xem 1 số tranh về các đề tài khác nhau sau đó yêu cầu hs nào xác định đúng đề tài gia đình hs đó sẽ chiến thắng, chúng ta sẽ học hôm nay.

- Vào bài học. .( GV giới thiệu bài)

B. HOẠT ĐỘNG HỠNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (5’) a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu và chọn nội dung đề tài b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV c, Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho HS xem những bức tranh về gia đình của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được hình ảnh, bố cục, màu sắc… ? Tranh có nội dung gì. ? Có những hình tượng nào.

? Màu sắc được thể hiện như thế nào. ? Có thể vẽ những tranh nào về đè tài gia đình.

Sau khi HS nhận xét GV cho học sinh giơí thiệu tranh của mình sưu tầm được qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

GV kết luận: Vẽ tranh về gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thường của một gia đình trong các ngày lễ, tết … Mỗi nội dung có cách thể hiện khác nhau về hình vẽ, bố cục, màu sắc.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài.

Học sinh quan sát tranh của giáo viên treo trên bảng.

- Có nhiều nội dung về đề tài gia đình như;

+ Bữa cơm gia đình + Thăm ông bà.

+ Ông bà kể chuyện cháu nghe + Đi chợ cùng mẹ vào ngày tết.

Hoạt đông 2. Hướng dẫn HS cách vẽ (10’) a, Mục tiêu: Giúp HS hiểu về cách vẽ

b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GVc, Sản phẩm: cách vẽ c, Sản phẩm: cách vẽ

d, Tổ chức thực hiện:

GV minh họa cách vẽ trên bảng;

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS ghi chép vào vở

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

- Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ

- Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng….

Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài ( 20’) a, Mục tiêu: Hướng dẫn Hs vẽ bài thực hành b, Nội dung: GV hướng dẫn HS vẽ

c, Sản phẩm: HS vẽ thực hànhd, Tổ chức thực hiện: d, Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.

GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách vẽ hình

+ Cách vẽ màu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS lắng nghe

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả thực hành

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức HS lắng nghe, ghi chép vào vở.

Học sinh làm bài vào vở thực hành

Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏic) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS d) Tổ chức thực hiện:

Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về; + Bố cục

+ Hình vẽ. + Màu sắc

GV kết luận và cho điểm một số bài vẽ đẹp.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV

c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Vẽ bức tranh về gia đình em

Sưu tầm tranh , ảnh, của họa sĩ về đề tài gia đình

* Hướng dẫn về nhà

Vẽ một bức tranh tùy thích Chuẩn bị bị bài sau

Tuần 15

Ngày soạn Ngày dạy:

Tiết 15 .bài 12. Vẽ tranh Đề tài gia đình (tiết 2) I. Mục tiêu :

1.Kiến thức:-Học sinh biết tìm nội dung và cách vẽ trang về đề tài gia đình. 2.Năng lực,

Năng lực chung

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,

Năng lực chuyên biệt

– Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật.

– Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo

– Biết cách thu thập và trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật.

– Mô tả, phân tích được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.

– Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ.

HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.

Một phần của tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8 (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w