II. Cách trình bày khẩu hiệu
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ G
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi
- Khẩu hiệu thường được trưng bày ở đâu? (nơi công cộng dễ thấy dễ nhìn)
* Hướng dẫn về nhà
-Hoàn thành bài vẽ, nếu chưa xong
-Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau: 1 lọ sành sứ và 1quả cam, 1quả cà chua.
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
Bài 7: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ
(Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được cách trình bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết cách và vẽ
được hình gần giống mẫu
2. Năng lực: Năng lực chung
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
– Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật.
– Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo
– Biết cách thu thập và trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật.
– Mô tả, phân tích được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.
3. Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành
mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phương tiện: Hình gợi ý cách vẽ, 1 số tranh tĩnh vật, mẫu vẽ.
2. Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, mẫu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.