Quan sát nhận xét Hướng ánh sáng

Một phần của tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8 (Trang 35 - 39)

-Độ đậm nhạt của mẫu?

-Màu lọ? đậm nhạt -Màu quả ? đậm nhạt

-Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu như thế nào?

-Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

I. Quan sát nhận xét- Hướng ánh sáng - Hướng ánh sáng - Độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng - Màu lọ - Màu quả -Màu nền, bóng đổ

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV

c, Sản phẩm: HS nắm rõ được cách vẽ tranh d, Tổ chức thực hiện: d, Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS nhìn mẫu điều chỉnh lại hình vẽ, quan sát kỹ mẫu để tìm màu của lọ và quả

Nêu các bước vẽ minh hoạ lên bảng Chú ý:

-Vẽ màu: nhận ra màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa màu ở lọ và quả

-Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

II. Cách vẽ

- Nhìn mẫu, điều chỉnh lại hình vẽ

- Phác mảng màu đậm nhạt ở lọ, quả, nền - Vẽ màu, điều chỉnh cho sát với màu ở mẫu

- Vẽ màu nền

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

a, Mục tiêu: Thực hành vẽ tranh tĩnh vật lọ và quảb, Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành b, Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành

c, Sản phẩm: HS vẽ được tranh tĩnh vật lọvà quả d, Tổ chức thực hiện: d, Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV gợi ý hướng dẫn thêm cho HS về - Cách phác mảng màu

- Cách tìm đậm nhạt ở màu lọ và quả

III. Thực hành:Vẽ tĩnh vật lọ và quả: vẽ

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

- Tương quan màu giữa màu lọ màu quả và nền.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK thực hiện yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức HS lắng nghe, ghi chép vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BTb) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi

c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

GV cho nhân xét 1 số bài vẽ về: - Bố cục

- Hình vẽ lọ và quả

- Màu sắc: tương quan màu sắc giữa lọ và quả

GV kết luận, cho điểm, biểu dương những học sinh có bài vẽ tốt. GV nhận xét đánh giá giờ dạy

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV

c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HSd) Tổ chức thực hiện: GV đặtr câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: GV đặtr câu hỏi

- Màu lọ? đậm nhạt

- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu như thế nào?

Hs trả lời - GV nhận xét: Quan sát thực tế mẫu vẽ vẽ màu gần giống mẫu, màu sắc ảnh hưởng qua lại với nhau

* Hướng dẫn về nhà

- Sưu tầm tranh tĩnh vật, vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích

- Chuẩn giấy, bút chì, màu vẽ và sưu tầm 1 số bức tranh về đề tài ngày Nhà giáo VN.

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 9 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM( KTTH-Tiết 1) ( KTTH-Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh 2. Năng lực:

Năng lực chung

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,

Năng lực chuyên biệt

– Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật.

– Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo

– Biết cách thu thập và trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật.

– Mô tả, phân tích được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.

– Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ.

3. Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành

mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: 1 số tranh vẽ về ngày Nhà giáo Việt Nam 2. Học sinh: giấy bút màu vẽ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế

cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b, Nội dung: Tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Namc, Sản phẩm: Trình bày của HS c, Sản phẩm: Trình bày của HS

d, Tổ chức thực hiện:

- Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs

- Vào bài :Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, Ngày lẽ tôn vinh các nhà giáo. Trong ngày lễ có rất nhiều hoạt động diên ra chào mừng các thầy cô. Bài kiểm tra thực hành hôm nay các em sẽ vẽ kĩ về để tài này

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. a, Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về nội dung đề tài vẽ tranh b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV

c, Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi của GVd, Tổ chức thực hiện: d, Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV giới thiệu tranh ở SGK và một số hình

Một phần của tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w