D. I,II, III, V, VII, VIII.
Chuyên đề:VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1 BIẾT
VẬN DỤNG CAO:
Câu 37: Lấy một chiếc ống nghiệm sạch, đổ vào đó một chút dung dịch đường
saccarozo, thêm vào đó một ít bột nấm men rồi để vào trong tủ có nhiệt độ 30 – 32°C. Một thời gian sau thấy:
(1). Có mùi đường (2). Có bọt khí CO2 nổi lên (3). Có bọt khí O2 nổi lên (4). Có mùi rượu Phương án đúng: A. (1),(2) B.(2), (3) C.(2),(4) D. (3), (4)
Câu 38: Nước quả vải chin sau 3 – 4 ngày có mùi rượu là do đâu?
A. Nấm men từ không khí hoặc trên vỏ quả lên men B. Nấm mốc phân giải đường đơn
C. Xảy ra quá trình phân giải hấp khí của vi sinh vật D. Xảy ra quá trình hô hấp khí.
Câu 39: Lấy một chiếc ống nghiệm sạch, đổ vào đó nước lã đun sôi để nguội, thêm vào
đó một ít bột nấm men rồi để vào trong tủ có nhiệt độ 30 – 32°C. Một thời gian sau thấy trong ống nghiệm:
A. có mùi rượu
B. có bọt khí CO2 nổi lên C. có bọt khí O2 nổi lên D. có mùi bánh men
Câu 40:Tại sao trâu, bò có thể đồng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ?
A. Vì trâu, bò là động vật nhai lại
B. Vì trong rơm, rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải cỏ, chất xơ
C. Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải xenluloxo, hemixenlulozo, pepton ở rơm, rạ, cỏ.
D.Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa men tiêu hóa phân giải xenluloxo, hemixenlulozo, pepton ở rơm, rạ, cỏ.
1A 2B 3B 4A 5A 6D 7B 8D 9D 10C
11B 12A 13B 14D 15A 16A 17D 18D 19D 20D
21A 22D 23B 24D 25D 26B 27A 28D 29D 30A
1
CHUYÊN ĐỀ