D. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
D.Cả 3 chất trên
Câu 11 : Không bào trong đó tích các chất độc, chất phế thải thuộc tế bào
A.lông hút của rễ cây. B. cánh hoa.
C. đỉnh sinh trưởng.
D. lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.
Câu 12: Không bào trong đó chứa các chất khoáng, chất tan thuộc tế bào
A. lông hút của rễ cây. B. cánh hoa.
C.đỉnh sinh trưởng.
D. lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.
2. HIỂU
Câu 13: Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua
màng tế bào là :
A. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuển
B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán
D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật
Câu 14: Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây ?
A. Hoà tan trong dung môi B. Dạng tinh thể rắn
C. Dạng khí
D. Dạng tinh thể rắn và khí
Câu 15: Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất
là:
A. Khuyếch tán B. Thụ động C. Thực bào D. Tích cực
Câu 16: Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là :
A. Có màng sinh chất
B. Có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất .... C. Có màng nhân
D. Hai câu b và c đúng
Câu 17: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là :
A. Có chứa sắc tố quang hợp
B. Có chứa nhiều loại enzim hô hấp C. Được bao bọc bởi lớp màng kép D. Có chứa nhiều phân tử ATP
Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn
A. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân B. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon. C. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng
Câu 19: Loại bào quan nào không có màng bao bọc:
A. Lục lạp
B. Bộ máy Gôn gi C. Ribôxom
D. Ti thể
Câu 20: Loại bào quan nào có một lớp màng bao bọc:
A. Lục lạp và perôxixôm B. Lizôxôm và perôxixôm C. Ribôxom và ti thể D. Ti thể và lục lạp
Câu 21: Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ
A. tổng hợp prôtêin.
B. chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể. C. cung cấp năng lượng.
D. cả A, B và C.
Câu 22: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt
A. hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống.
B. có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có.
C. nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không. D. có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở
ngoài màng.
Câu 23. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan lớn hơn nồng độ của
các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường
A. ưu trương. B. đẳng trương. C. nhược trương. D. bão hoà
Câu 24: Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật
A. Không bào B. Thành xenlulôzơ C. Lục lạp
D. Ti thể
Câu 25: Loại bào quan có thể tìm thấy trong ti thể là :
A. Lục lạp
B. Bộ máy Gôn gi C. Ribôxom
D. Trung thể
Câu 26: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì
A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng. B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. phải bao bọc xung quanh tế bào . D. gắn kết chặt chẽ với khung tế bào
Câu 27: Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào
A. một cách tuỳ ý. B. một cách có chọn lọc . C. chỉ cho các chất vào. D. chỉ cho các chất ra.
Câu 28: Đặc điểm có ở tế bào thưc vật mà không có ở tế bào động vật là :
B. Có thành tế bào bằng chất xenlulôzơ C. Nhân có màng bọc
D. Cả a,b,c đều đúng
3. VẬN DỤNG THẤP
Câu 29: Trong tế bào , Ribôxôm có thể tìm thấy ở trạng thái nào sau đây :
A. Đính trên màng sinh chất B. Tự do trong tế bào chất C. Liên kết trên lưới nội chất
D. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất
Câu 30: Vận chuyển chủ động khác vận chuyển thụ động
A. Không tiêu tốn năng lượng. B. Tiêu tốn năng lượng.
C. Có biến đổi màng sinh chất D. Cùng chiều građien nồng độ
Câu 31: Hoạt động nào sau đây của Lizôxôm cần phải kết hợp với không bào tiêu
hoá ?
A. Phân huỷ thức ăn B. Phân huỷ tế bào già
C. Phân huỷ các bào quan đã hết thời gian sử dụng D. tất cả các hoạt động trên
Câu 32: Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột
vào máu ở người theo cách nào sau đây ? A. Vận chuyển khuyếch tán
B. Vận chuyển thụ động C. Vận chuyển tích cực
D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Câu 33: Trong các bào quan sau bào quan nào có khả năng tự nhân đôi độc lập với tế
bào
A. Lizoxôm và Không bào B. Ti thể và Ribôxôm C. Ti thể và Lục lạp D. Lục lạp và Ribôxôm
Câu 34: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán
là :
A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
C. là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng Câu 35: Cấu trúc nào có chứa ADN và Protein histon
A. Trung thể
B. Bộ máy Gôn gi C. Ribôxom
D. Nhiễm sắc thể
Câu 36: Bào quan và cấu trúc nào có chứa vật chất di truyền axit nucleic
A. Lizoxôm và Không bào B. Ti thể và không bào
C. Ti thể và Lục lạp D. Lục lạp và Lizôxôm
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 37: Câu Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường
saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co nhiều nhất khi ngập trong dung dịch
A. Saccarôzơ ưu trương B. Saccarôzơ nhược trương C. Urê ưu trương
D. Urê nhược trương
TÓM TẮT LỜI GIẢI: Vì môi trường Saccarôzơ ưu trương, nước từ tế bào ra ngoài nên tế bào mất nước gây co nguyên sinh chất.
Câu 38: Ngâm một miến su hào có kích thước S=2x2 Cm, trọng lượng P=100g vào
dung dịch Nacl đặc khoảng 1 giờ thì A. S < 2x2 Cm, P < 100g
B. S = 2x2 Cm, P = 100g C. S > 2x2 Cm, P < 100g D. S < 2x2 Cm, P >100g
TÓM TẮT LỜI GIẢI: Miếng su hào mất nước trong môi trường ưu trương dẫn đến giảm kích thước và trọng lượng.
Câu 39: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất ?
A. Tế bào biểu bì B. Tế bào cơ tim C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào xương
TÓM TẮT LỜI GIẢI: Vì tim hoạt động liên tục cần nhiều năng lượng mà ti thể được xem là nhà máy sản xuất năng lượng cho hoạt động sống.
Câu 40: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lưới nội chất hạt phát triển nhất là :
A. Tế bào cơ B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào bạch cầu D. Tế bào xương
TÓM TẮT LỜI GIẢI: Lưới nội chất hạt tổng hợp prôtêin mà kháng thể có bản chất là prôtêin, tế bào bạch cầu tổng hợp nhiều kháng thể để bảo vệ cơ thể nên tế bào bạch cầu có Lưới nội chất hạt phát triển nhất.
Chuyên đề: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
1. BIẾT
Câu 1: Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ. B. Bệnh còi xương.
C. Bệnh cận thị. D. Bệnh tự kỉ.
Câu 2: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết hiđrô.
C. liên kết ion. D. liên kết photphodieste.
Câu 3: Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người?
A. 30%. B. 50%. C. 70%. D. 98%.
Câu 4: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của cacbohiđrat là:
A. cacbon và hiđrô. B. hiđrô và ôxi.
C. ôxi và cácbon. D. cacbon, hiđrô và ôxi.
Câu 5: Trong cấu tạo tế bào thực vật, xenlulôzơ có tập trung ở
A. tế bào chất. B. nhân tế bào.
C. thành tế bào. D. màng nhân.
Câu 6: Lipit là chất có đặc tính
A. tan ít trong nước. B. Tan nhiều trong nước.
C. không tan trong nước. D. Có ái lực rất mạnh với nước.
Câu 7: Các nguyên tố hóa học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là:
A. C, H, O, N. B. C, H, O, P. C. N, P, N, S. D. C, H, O, S.
Câu 8: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là
A. axit amin. B. photpholipit. C.glucôzơ. D. nuclêôtit.
Câu 9: Liên kết giữa các axit amin trong chuỗi polipeptit có ở cấu trúc bậc 1 là
A. liên kết peptit. B. liên kết hiđro.
C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết đisunphua.
Câu 10: Các nuclêôtit giữa hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết
A. hiđrô. B. peptit. C. ion. D. cộng hoá trị.
Câu 11: Đơn phân của ARN bao gồm:
A. A, T, U, X. B. A, U, G, X. C. A, T, X, G. D. A, T, U, G.
Câu 12: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như
khuôn để tổng hợp nên protein là
A. ADN. B. rARN. C. mARN. D. tARN.
2. HIỂU
Câu 13: Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể. B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.
Câu 14: Tính phân cực của nước là do
A. đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ôxi. B. đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía hiđrô. C. xu hướng các phân tử nước.
D. khối lượng phân tử của ôxi lớn hơn khối lượng phân tử của hiđrô.
Câu 15: Trong các yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Chất nguyên sinh. B. Nhân tế bào.
C. Trong các bào quan. D. Tế bào chất.
Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống (C, H, O, N)?
A. Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên.
B. Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống.
C. Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và đại phân tử.
D. Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong nước.
Câu 17: Cho các ý sau đây:
(1) Mỡ có lượng calo khá cao, nên ăn lượng nhiều sẽ tốt cho sức khỏe.
(2) Ăn mỡ quá nhiều dễ gây béo phì, gây ra những chứng bệnh khác, không có lợi cho sức khỏe.
(3) Ăn nhiều mỡ động vật rất tốt cho sức khỏe vì chứa nhiều năng lượng. (4) Ăn nhiều mỡ động vật dễ mắc bệnh tim mạch ở người
Có bao nhiêu ý đúng về tác hại của mỡ động vật đối với người?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18: “Vì sao trẻ ăn dặm phải bổ sung thêm dầu ăn vào thức ăn”. Các nhà khoa học giải thích
rằng: Dầu ăn có chứa axit béo…..…….., là nhóm chất dinh dưỡng rất quan trọng, đóng vai trò chính trong cung cấp năng lượng cho trẻ. Trong dấu “…….” là?
A. không no. B. no. C. cao. D. thấp.
Câu 19: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?
A. Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit. B. Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit. C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit. D. Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit.
Câu 20: Vì sao con người không tiêu hóa được xenlulôzơ?
A. Không có enzim xenlulaza B. Không có enzim catalaza
C. Là dạng đường ít phổ biến D. Là dạng đường đôi nghèo dinh dưỡng
Câu 21: Chuỗi pôlipeptit bắt đầu có cấu trúc xoắn lò xo hay gấp nếp β là cấu trúc prôtêin
A. bậc 1. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 4.
Câu 22: Bậc cấu trúc prôtêin không chứa liên kết hiđrô là
A. bậc 1 B. bậc 2 C. 3 D. bậc 4.
Câu 23: Prôtêin cấu tạo enzim trong tế bào có chức năng
A. xúc tác các phản ứng trao đổi chất. B. vận chuyển các chất trong tế bào. C. thành phần xây dựng tế bào, mô.
D. cung cấp năng lượng cho hoạt động sống.
A. Cấu tạo nên tế bào và bộ phận của cơ thể. B. Cấu trúc nên enzim, hoocmôn, kháng thể. C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. D. Vận chuyển các chất, thu nhận thông tin.
Câu 25: Cấu trúc nào dưới đây thể hiện không phù hợp với loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và
ARN?
A. Bazơ Ađênin – C5H10O4 – H3PO4. B. Bazơ Timin – C5H10O5 – H3PO4. C. Bazơ Uraxin – C5H10O5 – H3PO4. D. Bazơ Guanin – C5H10O4 – H3PO4.
Câu 26: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chức năng của ARN?
A. mARN có chức năng bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. C. rARN kết hợp với prôtêin là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
D. Ở một số loại virut, ARN còn có chức năng lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 27: Cho các nhận định về cấu trúc của ADN sau đây:
(1) Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit.
(2) Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần: đường pentôzơ, nhóm phôtphat và bazơ nitơ. (3) Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit. (4) Có 4 loại đơn phân cấu tạo nên ADN là Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Nhận định về sự giống nhau giữa ADN và ARN:
(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit. (2) Mỗi đơn phân đều có nhóm phôtphat giống nhau.
(3) Có A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. (4). Được cấu tạo gồm một mạch pôlinuclêôtit.
Có bao nhiêu nhận định đúng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. VẬN DỤNG
Câu 29: Để bảo quản rau quả sử dụng hằng ngày, chúng ta nên làm điều gì?
A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh. B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh. C. Sấy khô rau quả.
D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường.
Câu 30: Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt
của nước vì lý do chính nào sau đây?
A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào. B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào. C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định.
Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lipit?
A. Dầu thường chứa axit béo không no còn mỡ thường chứa axit béo no. B. Màng tế bào không tan trong nước vì được cấu tạo bởi phôtpholipit.
D. Một phân tử lipit tạo ra năng lượng nhiều hơn một phân tử đường có cùng khối lượng.
Câu 32: Tại sao trẻ em hay ăn bánh kẹo vặt lại có thể dẫn đến suy dinh dưỡng ?
A. Vì trong bánh kẹo giàu cacbohiđrat khi ăn nhiều có cảm giác no → không muốn ăn các loại thức ăn khác nên bị thiếu các chất khác.
B. Vì trong bánh kẹo nghèo cacbohidrat khi ăn nhiều có cảm giác no → không muốn ăn các loại thức ăn khác nên bị thiếu các chất khác.
C. Vì trong bánh kẹo giàu cacbohidrat khi ăn nhiều có cảm giác nôn → không ăn được các loại thức ăn khác nên bị thiếu các chất khác.
D. Vì trong bánh kẹo nghèo cacbohidrat khi ăn nhiều có cảm giác nôn → không muốn ăn các