3A Kí sinh, cộng sinh B Kí sinh, Hoại sinh

Một phần của tài liệu Đề Thi Trung Học Quốc Gia Môn Sinh Học (Trang 64 - 65)

II. Nội dung câu hỏi chuyên đề 1 BIẾT

3A Kí sinh, cộng sinh B Kí sinh, Hoại sinh

A. Kí sinh, cộng sinh B. Kí sinh, Hoại sinh

C. Cộng sinh, hoại sinh C. Kí sinh, cộng sinh, hoại sinh

2. HIỂU

Câu 13: “Đàn voi sống trong rừng” thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?

A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã D. Hệ sinh thái

Câu 14: Tất cả các loài sinh vật (trừ virus) đều được cấu tạo từ tế bào, điều này chứng tỏ

A. tế bào các loài sinh vật đều giống nhau B. sinh vật tiến hóa theo hướng như nhau C. sinh vật đa dạng nhưng có chung nguồn gốc D. tiến hóa diễn ra theo con đường đồng quy

Câu 15: Trong quá trình tiến hóa của các nhóm sinh vật, sự thay thay đổi không ngừng

của điều kiện ngoại cảnh sẽ

A. giữ lại những dạng sống thích nghi với điều kiện môi trường B. loại bỏ những dạng sống thích nghi với một môi trường nhất định C. sàng lọc những cá thể có ít biến dị di truyền

D. tạo ra nhiều biến dị di truyền cho quá trình tiến hóa

Câu 16: Đổ mồ hôi ở người là một ví dụ về khả năng

A. tự điều chỉnh của cơ thể sống B. tiến hóa của hệ tuần hoàn

C. chống lại sự thay đổi bất lợi của điều kiện môi trường D. tự hoàn thiện cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường mới

Câu 17: Ví dụ nào sau đây thể hiện sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể sinh

vật?

A. Các con bồ nông xếp thành hàng trong quá trình kiếm ăn B. Tu hú hất trứng quạ rồi đẻ trứng của mình vào tổ quạ

C. Các con châu chấu cánh dài rời khỏi đàn khi mật độ quá đông D. Gà rừng chết hàng loạt vì một đợt rét đậm

Câu 18: Một nhóm các nhà khoa học nghiên cứu về Sếu đầu đỏ ở vườn Quốc gia Tràm

Chim (Tam Nông – Đồng Tháp) thấy rằng, hằng năm có khoảng 20 cá thể Sếu đầu đỏ xuất hiện ở khu vực này. Nhóm Sếu đầu đỏ trên thuộc cấp độ tổ chức nào sau đây?

A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã D. Hệ sinh thái

Một phần của tài liệu Đề Thi Trung Học Quốc Gia Môn Sinh Học (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)