II. Nội dung câu hỏi chuyên đề 1 BIẾT
A. III,IV B I,II C II,IV D I,II, III,
Câu 23: Ví dụ nào dưới đây cho thấy vai trò của nguyên phân đối với đời sống con người?
A. Hiện tượng trương phình của xác động vật B. Hiện tượng tế bào trứng đơn bội lớn lên C. Hiện tượng hàn gắn, làm lành vết thương hở D. Hiện tượng phồng, xẹp của bong bóng cá
Câu 24: Một tế bào xôma mang kiểu gen AaBb. Hỏi sau nguyên phân bình thường, các tế bào
4 A. AaBB
B. AABb C. AaBb D. AABB
Câu 25: Khi nói về phân bào, có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?
I. Trong quá trình phân bào của vi khuẩn không có sự hình thành tơ vô sắc. II. Chỉ có ở tế bào thực vật mới hình thành vách ngăn khi phân chia tế bào chất. III. Tế bào chất thường không được phân chia đều cho các tế bào con.
IV. Trong tế bào nhân thực NST được gắn lên thoi phân bào nhờ câu trúc mezôxôm. A. 0
B. 1 C. 2 D. 3
Câu 26: Bệnh nào dưới đây phát sinh do rối loạn cơ chế điều hòa phân bào của một bộ phận
nào đó trong cơ thể? A. Ung thư
B. Tiểu đường C. Viêm gan B D. Gout
Câu 27: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Gồm hai lần phân bào
B. Xảy ra ở tế bào hợp tử
C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin. D. Nhiễm sắc thể nhân đôi 1 lần.
Câu 28: Trong giảm phân, hoạt động nào sau đây có thể làm cho cấu trúc của NST bị thay đổi?
A. Nhân đôi B. Tiếp hợp C. Trao đổi chéo D. Co xoắn
3. VẬN DỤNG
Câu 29: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?
I. Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I II. Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian
III. Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ IV. Bốn tế bào con được sinh ra đều có NST giống nhau về cấu trúc
Những phương án trả lời đúng là A. I, II