II. Nội dung câu hỏi chuyên đề 1 BIẾT
4(1) Nấm men (2) Vi khuẩn (3) Động vật nguyên sinh
(1) Nấm men (2) Vi khuẩn (3) Động vật nguyên sinh
(4) Nấm nhầy (5) Tảo đa bào (6) Virut Trong các đại diện trên, có bao nhiêu đại diện thuộc giới Khởi sinh?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 20: Phương thức dinh dưỡng của nấm mốc là
A. tự dưỡng B. dị dưỡng hoại sinh
C. dị dưỡng kí sinh D. dị dưỡng cộng sinh
Câu 21: Trong các loài sau đây, loài thuộc giới Khởi sinh là
A. trùng giày B. trùng kiết lị C. trùng sốt rét D. vi khuẩn lao
Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng về giới Động vật?
A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng
B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác
C. Giới động vật thường không có khả năng phản ứng với các kích thích bên ngoài D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật
Câu 23: Những giới sinh vật nào sau đây chỉ có khả năng sống dị dưỡng?
A. Giới Khởi sinh và Giới Nguyên sinh B. Giới Nấm và Giới Động vật
C. Giới Thực vật và Giới Nấm
D. Giới Nguyên sinh và Giới Động vật
Câu 24: Cho các nhóm sinh vật sau:
I. Nấm men V. Tảo VI. Trùng đế giày VII. Địa y II. Nấm nhầy III. Nấm sợi, IV. Trùng biến hình
Có bao nhiêu nhóm thuộc giới động vật nguyên sinh?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 25: Sự đa dạng của vi sinh vật thể hiện chủ yếu ở
A. hình thức sinh sản B. phương thức sống C. cách thức phân bố D. khả năng thích ứng
Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không đúng về giới thực vật?
A. Đa số thực vật đều có khả năng phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài B. Đa số thực vật đều không có khả năng di chuyển