Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?

Một phần của tài liệu Đề Thi Trung Học Quốc Gia Môn Sinh Học (Trang 119 - 121)

D. giống nhau ở nhóm amin, gốc hóa học R, phân biệt nhau ở nhóm cacbonxyn.

20. Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân. C. Trong chu kỳ tế bào có sự biến đổi hình thái và số lượng NST. D. Chu kỳ tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhau.

Câu 21. Trong quá trình giảm phân,thực chất số lượng nhiễm sắc thể đã giảm đi một nửa ở

A. kì cuối I. B. kì sau II. C. kì cuối II. D. kì giữa I.

Câu 22. Sự sắp xếp của các nhiễm sắc thể kép ở kì giữa 1 của giảm phân khác với kì giữa của nguyên phân là

A. tạo thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. B. tạo thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. C. sắp xếp ngẫu nhiên không theo trật tự nào. D. các NST có cùng nguồn gốc xếp vào một nhóm.

Câu 23. Vì sao ở kì giữa của quá trình nguyên phân, người ta quan sát NST kép rõ hơn các kì khác?

A. Vì các crômatit xoắn cực đại. B. Vì các crômatit bắt màu đậm hơn.

C. Do NST kép tập trung về mặt phẳng xích đạo. D. Do màng nhân, nhân con đã biến mất.

Câu 24. Điều nào sau đây không đúng với kết quả của quá trình giảm phân? A. Các tế bào giao tử có bộ NST chứa n chiếc giống nhau.

B. Các tế bào giao tử có chứa n nhiễm sắc thể bằng nửa tế bào mẹ.

C. Các tế bào giao tử có chứa các nhiễm sắc thể có nguồn gốc khác nhau. D. Các tế bào giao tử có chứa n nhiễm sắc thể có cấu trúc khác nhau.

Câu 25. Diễn biến nào thường xảy ra ở quá trình giảm phân , ít gặp ở quá trình nguyên phân?

A. Xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn. B. Có sự phân chia nhân trước, tế bào chất phân chia sau.

D. Ở kì giữa các NST kép tập trung về mặt phẳng xích đạo.

Câu 26. Mỗi tế bào con được tạo ra ở kì cuối 1 của quá trình giảm phân có chứa A. n nhiễm sắc thể kép.

B. n nhiễm sắc thể đơn. C. 2n nhiễm sắc thể kép. D. 2n nhiễm sắc thể đơn.

Câu 27. Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình giảm phân? A. Giảm phân tạo ra 4 tế bào đều có n nhiễm sắc thể.

B. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể ở hai kì trung gian.

C. Bốn tế bào con sinh ra đều có số lượng và cấu trúc NST giống nhau. D. Giảm phân tạo ra bốn tế bào con đều có 2n nhiễm sắc thể.

Câu 28. Sự trao đổi chéo xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử đã góp phần A. sinh ra nhiều loại giao tử và tạo nên sự đa dạng sinh học.

B. làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. C. Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài. D. Duy trì số lượng nhiễm sắc thể 2n của tế bào. 3.VẬN DỤNG

Câu 29: Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm hai. Tế bào thuộc nhóm một đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai đang ở Y. X và Y lần lượt là:

A.Pha G2 và pha G1 B.Pha G1 và kì đầu

C.Kì đầu và kì giữa D.Pha G2 và kì đầu.

Câu 30: Một tế bào sinh tinh AaBbCc giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh trùng

A.8 B.2 C.4 D.1

Câu 31: Ở Ong, bộ NST lưỡng bội là 2n= 32 ; nếu trứng được thụ tinh thì nở ra ong chúa hoặc ong thợ, trứng không được thụ tinh thì nở ra ong đực. Một tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 2 lần tạo ra các tế bào con. Tổng số NST trong các tế bào con ở kỳ giữa của lần nguyên phân tiếp theo của các tế bào con là

A.64 B.128 C.96 D.32

Câu 32: Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa của giảm phân I, người ta đếm được tổng số cromatit là

Một phần của tài liệu Đề Thi Trung Học Quốc Gia Môn Sinh Học (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)