D. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
Chuyên đề:CẤU TRÚC TẾ BÀO Trường: THCS – THPT Tân Mỹ
Trường: THCS – THPT Tân Mỹ
Họ và tên GV: LÊ THỊ HỒNG NHUNG Số điện thoại: 0916741682
1. BIẾT
Câu 1: Vị trí tổng hợp protein trong tế bào sống là:
A. Bộ máy Gôngi B. Riboxom C. Peroxixom D. Lizoxom
Câu 2: Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây ?
A. Tổng hợp lipit B. Chuyển hóa đường C. Giải độc tối
D. Tổng hợp protein để tiết ra ngoài tế bào
Câu 3: Bộ máy Gôngi có chức năng chủ yếu là làm biến đổi
A. Vitamin B. Axit béo C. Chất khoáng D. Protein
Câu 4: Lizoxom của tế bào tích trữ
A. Glicoprotein đang được xử lí để tiết ra ngòai tế bào B. Enzim thủy phân
C. Vật liệu tạo riboxom D. ARN
Câu 5: Chức năng của lục lạp là
A. Chuyển hóa đường để sản sinh năng lượng ATP cho tế bào B. Chuyển dạng hóa năng này sang dạng hóa năng khác C. Gíup tế bào vận động
D. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
Câu 6: Phần phụ nào có ở bề mặt vi khuẩn gíup chúng bám vào vật thể ?
A. Thành tế bào B. Roi
C. Ti thể D. Lông
Câu 7: Vỏ nhầy của vi khuẩn có chức năng giúp vi khuẩn ?
A. Tăng sức tự vệ và bám dính B. Xác định hình dạng
C. Tổng hợp protein D. Tích trữ ADN
A. Nhân com
B. Lưới nội chất trơn C. Ti thể
D. Piboxom
Câu 9: Cấu trúc nào sal đây có cấu tạo từ ADN và protein ?
A. Ti thể B. Roi C. Trung tử D. Chất nhiễm sắc
Câu 10: Cấu trúc nào sal đây có chức năng vận chuyển chọn lọc các chất vào , ra tế bào ?
A. Lizoxom B. Màng nhân C. Lục lạp
D. Màng sinh chất
Câu 11: Hiện tượng các phân tử chuyển động từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp được
gọi là hiện tượng gì ? A. Khuếch tán B. Thực bào
C. Vận chuyển chủ động
D. Thẩm
thấu
Câu 12: Sự vây bắt và nuốt vi khuẩn của bạch cầu là một ví dụ về hiện tượng ?
A. Thực bào B. Vận chuyển thụ động C. Xuất bào D. Ẩm bào 2. HIỂU
Câu 13: Đặc điểm cơ bản nào sal đây gíup phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ?
A. Có hoặc không có thành tế bào B. Có hoặc không có màng nhân C. Có hoặc không có riboxom D. Tế bào có chứa ADN hay không
Câu 14: Trung tâm di truyền của tế bào nhân thực là cấu trúc nào sau đây ?
A. Nhân com B. Nhân
C. Bộ máy Gôngi D. Lizoxom
Câu 15: Bào quan nào sau đây có chức năng tiêu hóa nội bào ?
A. Lizoxom B. Riboxom C. Lục lạp
Câu 16: Giới hạn về kích thước tối đa của tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Số lượng bào quan B. Tỉ lệ diện tích / thể tích C. Hàm lượng ADN trong nhân D. Số lượng tế bào bên cạnh
Câu 17: Bào quan nào sau đây có rất nhiều trong các tế bào tuyến tụy chuyên sản xuất enzim tiêu
hóa ?
A. Lưới nội chất hạt B. Lưới nội chất trơn C. Lizoxom
D. Vi sợi
Câu 18: Khi các tế bào gan phân lập được xử lí với chất độc, bước đầu tiên trong quá trình bài tiết
chất độc diễn ra trong ? A. Lưới nội chất trơn B. Bộ máy Gôngi C. Ti thể
D. Lưới nội chất hạt
Câu 19: Protein màng được tổng hợp bởi loại riboxom đính với ?
A. Bộ máy Gôngi B. Ti thể
C. Nhân com D. Lưới nội chất hạt
Câu 20: Một tế bào có bộ máy Gôngi rất phát triển sẽ hoạt động như thế nào ?
A. Tổng hợp nhiều ATP B. Tiết nhiều chất
C. Chuyển động tích cực D. Thực hiện quang hợp
Câu 21: Một nhà nghiên cứu thực hiện một quan sát thú vị về một loại protein được tổng hợp ở lưới
nội chất hạt và được sử dụng để xây dựng màng sinh chất của tế bào . Protein trong màng hơi khác với protein được tổng hợp trong mạng lưới nội chất vì protein đã được biến đổi trong ?
A. Bộ máy Gôngi B. Lưới nội chất trơn C. Ti thể
D. Nhân
Câu 22: Khi một tế bào mất Lizoxom thì:
A. Tế bào tích nhiều chất thải không được phân giải B. Tế bào chết vì các cơ chế tổng hợp ATP trục trặc
C. Tế bào chết vì thiếu enzim để xúc tác các phản ứng chuyển hóa D. Tế bào không có khả năng tự sản sinh
Câu 23: Ti thể xuất hiện với số lượng lớn trong các tế bào
A. Đang sinh sản
C. Không hoạt động trao đổi chất D. Đang phân bào
Câu 24: Khẳng định nào sal đây là đúng với mô hình cấu trúc “ khảm - động “ của màng sinh chất
?
A. Động là do photpholipit, khảm là do cacbohidrat B. Động là do protein, khảm là do photpholipit
C. Khảm là do cacbohidrat nằm ở mặt trong của màng D. Động là do photpholipit, khảm là do protein
Câu 25: Lipit trong màng sinh chất sắp xếp theo cách nào sau đây ?
A. Nằm giữa 2 lớp protein
B. Nằm ở 2 phía của lớp đơn protein
C. Các phần phân cực của 2 lớp lipit quay lại với nhau
D. Các phần không phân cực của 2 lớp lipit quay lại với nhau
Câu 26: Phân tử nào sal đây được khuếch tán qua lớp kép lipit của màng sinh chất không cần sự
gíup đỡ của protein ? A. CO2
B. Glucozo C. Ion Na+ D. ADN
Câu 27: Tế bào A và B có cùng kích thước và hình dạng, nhưng quá trình chuyển hóa ở tế bào A
diễn ra chậm, còn tế bào B thì tích cực tiêu thụ oxi. Oxi khuếch tán nhanh vào tế bào nào và tại sao ?
A. Tế bào A vì gradien khuếch tán thấp hơn
B. Tế bào A vì các protein vận chuyển trong màng không bão hòa C. Tế bào B vì gradien khuếch tán cao hơn
D. Tế bào B vì các phân tử oxi trong tế bào có B có động năng lớn hơn.
Câu 28: Vận chuyển chủ động và khuếch tán qua kênh protein màng khác nhau ở điểm nào
sau đây ?